Câu 11: Vi khuẩn có lợi ích gì trong tự nhiên và đời sống con người?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021
  • Lợi ích của vi khuẩn với con ngườ:

- Sản xuất các chế phẩm sinh hoc (ví dụ: insulin)

- Sản xuất các loại thực phẩm

Lợi ích vi khuẩn trong thiên nhiên:

- Phân giải và tổng hợp các chất cho tự nhiên

- Tạo nên sự đa dạng sinh học

14 tháng 8 2021

Câu 11: Vi khuẩn có lợi ích gì trong tự nhiên và đời sống con người?

* Trả lời :

- Trong tự nhiên

+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng

+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá

- Trong đời sống con người

+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp

+ Chế biến thực phẩm : Lên Men

+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học

25 tháng 4 2021

Vai trò của vi khuẩn

a) Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên

+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng

+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá

- Trong đời sống con người

+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp

+ Chế biến thực phẩm : Lên Men

+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học

b) Vi khuẩn có hại

- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật

+ Phân hủy làm hỏng thức ăn

+ Gây ô nhiễm môi trường

Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên?

Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.

 Vai trò của vi khuẩn đối với con người

Vi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.

25 tháng 4 2021

- Vai trò của vi khuẩn:

* Vi khuẩn có ích:

- Đối với cây xanh: phân huỷ các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng

- Đối với con người: 

+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men

+ Công nghệ sinh học: sản xuất vitamin

- Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu lửa 

* Vi khuẩn có hại:

- Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật, làm thối rữa thức ăn, gây ô nhiễm môi trường,...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Vi khuẩn có vai trò: phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cho cây sử dụng, do đó đảm bảo đi nguồn vân chất tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. 

1 tháng 5 2023

Động vật có vai trò đối với đời sống con người là:

- Cung cấp nguyên liệu là thực phẩm, lông, da cho con người;...

- Dùng làm thí nghiệm cho học tập, nguyên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc;...

- Động vật hỗ trợ cho người dùng trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

1 tháng 5 2023

Đối với tự nhiên chỉ biết 2 cái thôi : dùng làm để nghiên cứu , dùng làm cho việc học ,...

Đối với con người : làm thực phẩm , dược phẩm , ...

6 tháng 1 2022

Vi khuẩn có vai trò rất lớn trong tự nhiên và đối với đời sống con người. Những vai trò đó luôn có 2 mặt có lợi và có hại.

6 tháng 1 2022

tham khảo:

15 tháng 5 2021
Rau muống , rau má, rau cần
15 tháng 5 2021
Con trâu, con gà, con chim
6 tháng 4 2016

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

12 tháng 4 2016

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

15 tháng 11 2017

Đáp án : B,C,D.

1 tháng 10 2021

Câu 1 : Vi khuẩn Salmonella  : Salmonella là một chi vi khuẩn hình que thuộc họ Enterobacteriaceae - cùng họ với vi khuẩn E.coli  / Tác hại :nguyên nhân gây nên các bệnh như sốt thương hàn, sốt rét và ngộ độc thực phẩm. /  Triệu chứng :của bệnh nhân nhiễm Salmonella là tiêu chảy, sốt và đau bụng trong vòng 8-12h sau khi ăn thức ăn nhiễm khuẩn. / Phòng tránh bằng cách vệ sinh tay sạch sẽ.