Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cắt chúng thành hai đoạn dây băng nhau ta có: \(R_1=R_2=\dfrac{R}{2}\)
Mắc chúng song song ta có điện trở bộ dây:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{\dfrac{R}{2}\cdot\dfrac{R}{2}}{\dfrac{R}{2}+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}}{R}=\dfrac{R}{4}\)
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Rtđ = r/n = R/n2 ⇔n=(R/Rtd)−−−−−−−√=10 Vậy phải cắt thành 10 đoạn bằng nhau. c. Số điện trở r = 1W và cách mắc: - Vì R< r nên R phải là điện trở tương đương của một điện trở r mắc song song với R1. ta có: 1/R = 1/r + 1/R1 => R1 = 3/2W. - Ta thấy R1 >r nên R1 phải là điện trở tương đương của một điện trở r mắc song song với R2 .Ta có: R1 = r + R2 => R2 = 1/2W - Vì R2 < r nên R2 phải là điện trở tương đương của một điện trở r mắc song song với R3. ta có: 1/R2 = 1/r + 1/R3 => R1 = 1W. - Ta thấy R3 = 1W = R Vậy mạch điện có dạng : { r // [ r nt ( r // r )]} Nguồn: https://trantiensinh7777.blogspot.com/2014/05/ghep-ien-tro.html?showComment=1530006706114#c6261048614713046241
Ta có \(l=\dfrac{RS}{\rho}\Leftrightarrow R=\dfrac{l\rho}{S}\)
Cắt l thành n mảnh \(\Leftrightarrow l'=\dfrac{l}{4}\) \(\Leftrightarrow R'=\dfrac{\dfrac{l}{n}\rho}{S}=\dfrac{R}{n}=\dfrac{216}{n}\\ \Leftrightarrow R_{td}=\dfrac{R'.R'^n}{R'+R'^n}\Leftrightarrow6=\dfrac{\dfrac{216}{n}.\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}{\dfrac{216}{n}+\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}\Leftrightarrow n\approx0,27\)
Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(U=12V\)
_________________
\(I=?A\)
Giải:
Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Vậy ...
Bài 2:
Tóm tắt:
\(U=12V\)
\(I=2A\)
_______________
\(I'=?A\)
Giải:
Điện trở:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lúc này:
\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)
Cường đọ dòng điện:
\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Vậy ....
Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.
Dây dẫn dài 2l sẽ có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R .
Đoạn dây được cắt thành hai đoạn bằng nhau nên \(R_1=R_2=\dfrac{R}{2}\)
Điện trở của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{\dfrac{R}{2}\cdot\dfrac{R}{2}}{\dfrac{R}{2}+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{R^2}{2}:\dfrac{2R}{2}=\dfrac{R}{2}\)