Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3.\)
Gọi O là giao điểm của AC và BD
ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD
Vẽ \(OO'\perp d;O'\in d\)
Các đường thẳng \(BB';CC';DD';OO'\)song song với nhau vì cùng vuông góc với đường thẳng d
\(B'D'DB\)là hình thang (Vì \(BB'//DD'\)) có: \(OB=OD;OO'//BB'\)nên \(OO'\)là đường trung bình của hình thang \(B'D'DB\): \(OO'=\frac{1}{2}\left(BB'+DD'\right)\)(*)
Mặt khác \(\Delta ACC'\): \(OO'//CC';OA=OC\)
Nên OO' là đường trung bình của \(\Delta ACC'\): \(OO'=\frac{1}{2}CC'\)(**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow BB'+DD'=CC'\)
A B C 4 6 M N P
a, giả sử MN // BC
theo đinh lí Ta lét ta có : \(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}=\frac{1}{3}=\frac{1,5}{4,5}\)
Vậy MN // BC ( đpcm )
b, Xét tam giác AMN và tam giác ABC ta có :
^A chung
\(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}\)( cmt )
Vậy tam giác AMN ~ tam giác ABC ( c.g.c ) (1)
Xét tam giác NPC và tam giác ABC ta có :
^C chung
\(\frac{NC}{NA}=\frac{CP}{PB}\)( PN // AB, theo định lí Ta lét )
Vậy tam giác NPC ~ tam giác ABC ( c.g.c ) (2)
Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác AMN ~ tam giác NPC
a) Ta có :
P là trung điểm AB
Q là trung điểm AC
⇒⇒ PQ là đường trung bình tam giác ABC
Xét tứ giác BPQC , ta có :
PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)
⇒⇒BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)
b)Ta có :
Q là trung điểm PE
Q là trung điểm AC
⇒⇒ Q là trung điểm hai đường chéo của tứ giác AECP
Suy ra tứ giác AECP là hình bình hành
a) Ta có :
P là trung điểm AB
Q là trung điểm AC
⇒ PQ là đường trung bình tam giác ABC
Xét tứ giác BPQC , ta có :
PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)
⇒BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)