Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn trích được trích từ: Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ
Thuộc thể loại văn xuôi tự sự
b, Đó là việc Trương sinh nghi oan, khiến VN tự vẫn. Xã hội phong kiến là xã hội cổ hủ, nam quyền, phụ nữ ko có tiếng nói, thấp cổ bé họng và phải phụ thuộc vào đàn ông
c, Kiểu câu trần thuật
d, Bấy giờTN chàngCN mới tình ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.VN
Thuộc kiểu câu trần thuật
a. Đoạn văn trích trong văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương ".
Tác giả: Nguyễn Dữ
Văn bản thuộc thể loại văn xuôi tự sự
1. Chuyện người con gái Nam Xương
2. Nguyễn Dữ
3. Vũ Nương
4. Nỗi oan bị hiểu nhầm rằng ko chung thuỷ vs ck
5. Phương châm lịch sự,
6. Đây này
Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2: Nguyễn Dữ
Câu 3: Vũ nương
Câu 4: Nỗi oan bị nghi ngờ có dan díu, không chung tình.
Câu 5: Phương châm hội thoại lịch sự.
Câu 6: Cha Đản lại đến kia kìa!
a, Câu này thuộc kiểu câu TT, dùng để kể
b,
Em tham khảo:
Trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương", có hai cái bóng xuất hiện. Chiếc bóng trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chiếc bóng vừa là chi tiết thắt nút mà cũng là chi tiết mở nút cho toàn bộ tác phẩm. Chiếc bóng của Vũ Nương xuất hiện đầu tác phẩm khi Trương Sinh đi lính là chiếc bóng của tình yêu thương, của sự hy sinh và bù đắp tình yêu thương của một người mẹ dành cho con của mình. Chiếc bóng ấy thể hiện sự cô đơn mà những người phụ nữ có chồng đi lính như Vũ Nương phải chịu đựng. Chiếc bóng ấy khẳng định sự tảo tần, yêu thương, vừa làm tròn trách nhiệm của cha của mẹ mà nàng dành cho con. Cùng với đó, chiếc bóng cũng chính là nguồn cơn, là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến nỗi hàm oan của nhân vật Vũ Nương, gây nút thắt cho câu chuyện. Chiếc bóng đã làm cho Trương Sinh nghi ngờ và đinh ninh là Vũ Nương thất tiết, không còn chung thủy. Cuối cùng, chiếc bóng của Trương SInh chính là chiếc bóng giải oan, là chiếc bóng đem đến sự trong sạch của Vũ Nương và tháo nút cho toàn bộ câu chuyện
Phép lặp các từ:ba, giống, già.
Phép thế : vậy (thay cho mặt ba con không có cái theo trên mặt như vậy).
(1) Phép lăp: ba con - ba con, giống - giống, già - già.
Phép thế: Mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy - vậy.
(2) Phép nối: Thế là.
a. Các câu chứa hàm ý.
- Nếu ngài mặc để hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi vài tấc
- Còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vật đằng sau phải may ngắn lại
- May cho ta cả hai kiểu.
b. Các hàm ý ấy là:
- Khi gặp quan trên, ngài sẽ cúi luồn, nên vạt trước chùng lại
- Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên.
- Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép.
c) người nghe giải được hàm ý trong câu . Chi tiết : Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
a) Câu chứa hàm ý:
Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
b) Hàm ý của câu này là: Ngài phải cúi đâù (luồn cúi) trước quan trên, ngửng cao đầu (hách dịch) trước dân đen.
c) Người nghe (viên quan) không hiểu được hàm ý sâu xa của câu nói. Nếu hiểu được được ý chế giễu và phê phán của câu nói thì viên quan đã nổi giận.