Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh tự làm thực hành.
Kết quả thu được: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương
- Đặt bút chì ...vuông góc....với gương
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
|
Hình 1 Hình 2
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.
C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ).
- Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........
- Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............
( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )
*Vẽ ảnh của M, N như hình vẽ sau :
- Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.
- Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M.