Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm sẽ đến ) còn bao nhiêu km.
“Cột cây số”: chớ tùy tiện ghi!
19:28 | Thứ năm, 08/11/2018 0
“Cột cây số” (hay “cột số”) là một trụ xây ở cạnh đường để làm mốc theo đơn vị từng ki lô mét kế tiếp nhằm chỉ dẫn cho người tham gia lưu thông biết được đoạn đường mình đã đi hoặc sắp đi qua. Cột cây số là một chỉ dẫn quan trọng của ngành giao thông của mỗi quốc gia (thường dùng cho các tỉnh lộ, quốc lộ). Ấy vậy mà, xung quanh chiếc cột và ngôn ngữ liên quan tới chiếc cột này cũng có khá nhiều vấn đề.
Ảnh: TL
Tôi rất lạ là có khá nhiều tuyến đường quốc lộ của ta, nhất là tuyến đường mới mở, hiện tại chưa có cột cây số. Thí dụ, đoạn đường cao tốc Cầu Giẽ (Hà Nội) - Cao Bồ (Nam Định) đã hoàn thành mấy năm rồi mà đến nay chưa có một cột chỉ dẫn nào. Của đáng tội, đây đó, cũng có một hai chiếc cột mới dựng, nhưng lại trắng tinh, chẳng ghi gì cả.
Theo tôi, đây là một thiếu sót nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả giao thông. Người đi đường sẽ không biết là mình đã đi đến đâu và còn bao nhiêu ki lô mét nữa thì mình sẽ đi đến đích. Có lần, xe chúng tôi đột nhiên bị hỏng, phải dừng tạm ở lề đường (tuyến Cầu Giẽ - Cao Bồ) để gọi xe cứu hộ. Nhưng trung tâm cứu hộ lại cần biết là xe chúng tôi đang bị hỏng ở đoạn đường nào (để có thể bố trí đến nhanh mà xử lí khẩn cấp). Tuy nhiên, chúng tôi chịu không xác định được mình đang đứng ở vị trí nào trên đường vì không tìm thấy một cột cây số nào cả.
Nhưng ở những tuyến đường có cột cây số, việc ghi thông tin vào loại cột này cũng lại có vấn đề.
Thông thường, trên mỗi cột cây số, sẽ phải có các thông tin chỉ dẫn, theo thứ tự từ đầu cột xuống chân cột là: 1. tên quốc lộ (hoặc tỉnh lộ), 2. thứ tự km tính từ điểm khởi đầu, 3. địa danh chỉ dẫn, 4. số km còn phải đi đến đích.
Thí dụ, đây là nội dung được ghi trên một cột khi ta đi trên quốc lộ 1 (đường huyết mạch) từ Hà Nội vào các tỉnh tận cùng phía Nam: QL 1A (quốc lộ mang tên 1A), km 255 (ki lô mét thứ 255 tính từ đầu quốc lộ), Thanh Hoá 105 km (còn cách Thanh Hoá 105km nữa). Mặt sau, thông tin phía trên là giống nhau, chỉ có khác là chọn ghi một địa danh ngược lại (ở đây có thể là Hà Nội 60km, hoặc Phủ Lý 4km…).
Trong một đoạn đường dài, qua nhiều địa điểm, cơ quan quản lí đường bộ phải lần lượt thay đổi địa danh chỉ dẫn. Chẳng hạn, trên đường từ Hà Nội đi tỉnh gần nhất là Hà Nam, thì thông tin chỉ dẫn ưu tiên là là Phủ Lý (Hà Nam) nhưng thỉnh thoảng phải bổ sung chỉ dẫn phụ (ví dụ đường đến các tỉnh thành quốc lộ sẽ qua, như Ninh Bình, Thanh Hóa, Vinh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Quảng Bình, Đông Hà, Quảng Trị…) và đoạn đường ưu tiên sẽ thay đổi mỗi khi qua một mốc quan trọng (qua Phủ Lý – Hà Nam thì đích gần nhất là Ninh Bình, qua Ninh Bình sẽ là Thanh Hoá…).
Ấy thế nhưng nhiều khi cột cây số ghi lung tung hoặc mất giá trị ưu tiên (Ví dụ, không thể đưa nhiều chỉ dẫn đến Tam Điệp, Đồng Giao – vốn là một địa danh phụ, chẳng hạn). Đấy là chưa nói một điều, nhiều cột cây số không ghi tên quốc lộ mà chỉ có tên địa danh cộc lốc, làm người đi đường chịu không biết mình tham gia giao thông trên lộ nào.
Nhiều cột cây số lại viết tắt địa danh rất khó đoán. Dĩ nhiên, vì diện tích hẹp, có nhiều thông tin phải viết tắt mới đảm bào. Ví dụ: QL2, km 34, Đ tránh TPVY (đường tránh thành phố Vĩnh Yên). Nhưng thông tin chỉ dẫn địa danh nên tránh viết tắt, nhất là những địa danh chưa hẳn đã quen biết với nhiều người đi đường (ví dụ: G Trôm – Giồng Trôm, K Hội – Khánh Hội, Đ Cao – Đống Cao, TD Một – Thủ Dầu Một, HN Quan – Hữu Nghị Quan,…) và phải ghi tên theo cách ghi địa danh chuẩn (theo văn bản Nhà nước quy định), như Bắc Kạn (chứ không phải Bắc Cạn), Kon Tum (chứ không phải Công Tum), Pleiku (chứ không phải Plâycu), Đắk Lắk (chứ không phải Đắc Lắc), Dầu Giây (chứ không phải Dầu Dây), v.v. Những tên này sẽ được thống nhất trong danh sách tra cứu địa danh thuộc hệ thống định vị toàn cầu (GPS) vì vậy ghi linh tinh sẽ rất khó tra tìm.
Màu sắc sơn và màu chữ cũng phải thống nhất (như gần như hầu hết các nước trên thế giới): thông tin phía trên (tên quốc lộ thứ tự km của quốc lộ): chữ trắng trên nền đỏ đầu thân cột; phía dưới: địa danh ghi chữ đen trên nền trắng. Không ít cột cây số đã sử dụng màu sơn và màu chữ tùy tiện, đã thế chữ lại bé và lem nhem, rất khó theo dõi, nhất là khi ta đang ngồi trên xe chạy với tốc độ cao...
Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm sẽ đến ) còn bao nhiêu km.
Cộ“Cột cây số” (hay “cột số”) là một trụ xây ở cạnh đường để làm mốc theo đơn vị từng ki lô mét kế tiếp nhằm chỉ dẫn cho người tham gia lưu thông biết được đoạn đường mình đã đi hoặc sắp đi qua. Cột cây số là một chỉ dẫn quan trọng của ngành giao thông của mỗi quốc gia (thường dùng cho các tỉnh lộ, quốc lộ). Ấy vậy mà, xung quanh chiếc cột và ngôn ngữ liên quan tới chiếc cột này cũng có khá nhiều vấn đề.
Ảnh: TL
Tôi rất lạ là có khá nhiều tuyến đường quốc lộ của ta, nhất là tuyến đường mới mở, hiện tại chưa có cột cây số. Thí dụ, đoạn đường cao tốc Cầu Giẽ (Hà Nội) - Cao Bồ (Nam Định) đã hoàn thành mấy năm rồi mà đến nay chưa có một cột chỉ dẫn nào. Của đáng tội, đây đó, cũng có một hai chiếc cột mới dựng, nhưng lại trắng tinh, chẳng ghi gì cả.
Theo tôi, đây là một thiếu sót nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả giao thông. Người đi đường sẽ không biết là mình đã đi đến đâu và còn bao nhiêu ki lô mét nữa thì mình sẽ đi đến đích. Có lần, xe chúng tôi đột nhiên bị hỏng, phải dừng tạm ở lề đường (tuyến Cầu Giẽ - Cao Bồ) để gọi xe cứu hộ. Nhưng trung tâm cứu hộ lại cần biết là xe chúng tôi đang bị hỏng ở đoạn đường nào (để có thể bố trí đến nhanh mà xử lí khẩn cấp). Tuy nhiên, chúng tôi chịu không xác định được mình đang đứng ở vị trí nào trên đường vì không tìm thấy một cột cây số nào cả.
Nhưng ở những tuyến đường có cột cây số, việc ghi thông tin vào loại cột này cũng lại có vấn đề.
Thông thường, trên mỗi cột cây số, sẽ phải có các thông tin chỉ dẫn, theo thứ tự từ đầu cột xuống chân cột là: 1. tên quốc lộ (hoặc tỉnh lộ), 2. thứ tự km tính từ điểm khởi đầu, 3. địa danh chỉ dẫn, 4. số km còn phải đi đến đích.
Thí dụ, đây là nội dung được ghi trên một cột khi ta đi trên quốc lộ 1 (đường huyết mạch) từ Hà Nội vào các tỉnh tận cùng phía Nam: QL 1A (quốc lộ mang tên 1A), km 255 (ki lô mét thứ 255 tính từ đầu quốc lộ), Thanh Hoá 105 km (còn cách Thanh Hoá 105km nữa). Mặt sau, thông tin phía trên là giống nhau, chỉ có khác là chọn ghi một địa danh ngược lại (ở đây có thể là Hà Nội 60km, hoặc Phủ Lý 4km…).
Trong một đoạn đường dài, qua nhiều địa điểm, cơ quan quản lí đường bộ phải lần lượt thay đổi địa danh chỉ dẫn. Chẳng hạn, trên đường từ Hà Nội đi tỉnh gần nhất là Hà Nam, thì thông tin chỉ dẫn ưu tiên là là Phủ Lý (Hà Nam) nhưng thỉnh thoảng phải bổ sung chỉ dẫn phụ (ví dụ đường đến các tỉnh thành quốc lộ sẽ qua, như Ninh Bình, Thanh Hóa, Vinh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Quảng Bình, Đông Hà, Quảng Trị…) và đoạn đường ưu tiên sẽ thay đổi mỗi khi qua một mốc quan trọng (qua Phủ Lý – Hà Nam thì đích gần nhất là Ninh Bình, qua Ninh Bình sẽ là Thanh Hoá…).
Ấy thế nhưng nhiều khi cột cây số ghi lung tung hoặc mất giá trị ưu tiên (Ví dụ, không thể đưa nhiều chỉ dẫn đến Tam Điệp, Đồng Giao – vốn là một địa danh phụ, chẳng hạn). Đấy là chưa nói một điều, nhiều cột cây số không ghi tên quốc lộ mà chỉ có tên địa danh cộc lốc, làm người đi đường chịu không biết mình tham gia giao thông trên lộ nào.
Nhiều cột cây số lại viết tắt địa danh rất khó đoán. Dĩ nhiên, vì diện tích hẹp, có nhiều thông tin phải viết tắt mới đảm bào. Ví dụ: QL2, km 34, Đ tránh TPVY (đường tránh thành phố Vĩnh Yên). Nhưng thông tin chỉ dẫn địa danh nên tránh viết tắt, nhất là những địa danh chưa hẳn đã quen biết với nhiều người đi đường (ví dụ: G Trôm – Giồng Trôm, K Hội – Khánh Hội, Đ Cao – Đống Cao, TD Một – Thủ Dầu Một, HN Quan – Hữu Nghị Quan,…) và phải ghi tên theo cách ghi địa danh chuẩn (theo văn bản Nhà nước quy định), như Bắc Kạn (chứ không phải Bắc Cạn), Kon Tum (chứ không phải Công Tum), Pleiku (chứ không phải Plâycu), Đắk Lắk (chứ không phải Đắc Lắc), Dầu Giây (chứ không phải Dầu Dây), v.v. Những tên này sẽ được thống nhất trong danh sách tra cứu địa danh thuộc hệ thống định vị toàn cầu (GPS) vì vậy ghi linh tinh sẽ rất khó tra tìm.
Màu sắc sơn và màu chữ cũng phải thống nhất (như gần như hầu hết các nước trên thế giới): thông tin phía trên (tên quốc lộ thứ tự km của quốc lộ): chữ trắng trên nền đỏ đầu thân cột; phía dưới: địa danh ghi chữ đen trên nền trắng. Không ít cột cây số đã sử dụng màu sơn và màu chữ tùy tiện, đã thế chữ lại bé và lem nhem, rất khó theo dõi, nhất là khi ta đang ngồi trên xe chạy với tốc độ cao.t cây số”: chớ tùy tiện ghi
Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: \(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.12}=\frac{s}{24}\)
Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: \(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.20}=\frac{s}{40}\)
Tốc độ trung bình: \(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{15.s}{s}=15\)(km/h)
Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, người ta dùng hệ trục tọa độ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau.
=> Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng kinh độ và vĩ độ (người ta dùng trục Ox là vĩ độ, trục Oy là kinh độ của tàu).
Trả lời :
Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?
Người ta dùng kinh độ và vĩ độ của tàu.
~ HT ~