Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử.
M – ne → Mn+
Bởi vì:
Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1,2,3 electron.
Trong cùng một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ.
Năng lượng ion hóa nguyên tử kim loại nhỏ.
Vì vậy lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị của kim loại là yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Kim loại thể hiện tính khử.
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
M – ne → Mn+
Bởi vì:
Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1,2,3 electron.
Trong cùng một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ.
Năng lượng ion hóa nguyên tử kim loại nhỏ.
Vì vậy lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị của kim loại là yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Kim loại thể hiện tính khử.
-Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do
-
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại.
+ Có số electron hóa trị ít.
+ Trong cùng một chu kì các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tố phi kim trong cùng chu kì.
- Cấu tạo tinh thể kim loại.
+ Kim loại có cấu tạo tinh thể, tinh thể kim loại có cấu tạo mạng.
+ Có 3 loại kiểu mạng tinh thể phổ biến là : Mạng tinh thể luc phương , mạng tinh thể lập phương tâm diện , mạng tinh thể lập phương tâm khối.
-Nguyên tử của hầu hết nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2 hoặc 3e). Thí dụ
Na: [Ne]3s1
Mg: [Ne]3s2
-Cấu tạo tinh thể : Ở nhiệt độ thường, trừ thủy ngân ở thể lỏng, các kim loại khác ở thể rắn và có cấu trúc tinh thể
Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Các tính chất hóa học của kim loại là
1. Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với clo: 2Fe+3Cl2----->2FeCl3
-Tác dụng với oxi: 4Al+3O2------>2Al2O3
-Tác dụng với lưu huỳnh: Fe+S----->FeS
2. Tác dụng với dung dịch axit
-dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Fe+ 2HCl------>FeCl2+H2
-dung dịch HNO3,H2SO4 đặc: 3Cu+8 HNO3-->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
3.Tác dụng với nước:
2Na+2H2O------>2NaOH+H2
4. Tác dụng với dung dịch muối
Fe+CuSO4-------->FeSO4+Cu