Một dung dịch bão hòa khí CO2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 10 2018

Dung dịch bão hòa CO2 trong nước tạo ra dung dịch axit cacbonic (H2CO3) là axit yếu, có pH = 4.

CO2 + H2O ⇌ H2CO3.

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O

11 tháng 5 2017

Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol

a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M

c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g



26 tháng 7 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

1 : 1 : 1 : 1

0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)

đổi 200ml=0,2l

\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)

ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)

9 tháng 4 2017

Những cặp có xảy ra phản ứng là a), b), d), e) và g), vì đây là những phản ứng trao đổi, trong số sản phẩm tạo thành có chất không tan hay chất khí.

a) H2SO4 + 2KHCO3 -> K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

b) CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3↓

c) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ↑ + Н2О

d) Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 ↓+ 2KOH

e) Ca (HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3 ↓+ 2H2O

- Cặp không xảy ra phản ứng là c) K2CO3 và NaCl, vì không chất không tan hay chất khí nào tạo thành.


9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.

Lời giải:

Số mol H2SO4 = 980 : 98 = 10 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

H2SO4 + 2NaHCO3 -> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Thấy ngay số mol C02 sinh ra = 2.số mol H2SO4 phản ứng = 20 mol.

Vậy, thể tích khí CO2 = 20 x 22,4 = 448 lít.

12 tháng 4 2017

Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)

N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,

Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)

Thể tích CH4 là:

V/100 x 96 = 0,96 V

Thể tích CO2 là:

V/100 x 2 = 0,02 V

Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V

Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V

Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)

Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ

=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)

Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049

=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)



9 tháng 4 2017

Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.

Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O


9 tháng 4 2017

Bài 1. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.

Lời giải:

Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.

Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

12 tháng 4 2017

a) Có 2 chất : CH≡CH v à CH≡C-CH3 liên kết 3

b) Có 3 chất làm mất màu dung dịch brom

CH≡CH , CH2=CH2 v à CH≡CH-CH3



28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 5 2017

phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất

9 tháng 4 2017

MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có

các tính chất hóa học sau:

- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:

MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O

- Bị nhiệt phân hủy

MgCO3 MgO + CO2



26 tháng 5 2017

- Tinh chat cua muoi MgCO3 :

- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.

- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)

PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.

- Bị nhiệt phân hủy

PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

19 tháng 3 2018

Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:

- Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O

- Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O

- Không có hiện tượng gì là KCl.