Khi 1,00 g metan cháy tỏa ra 55,6 kJ. Cần đốt bao nhêu lít khí metan (đktc) để lượng nhi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Khối lượng của 1,00 lit nước là:

m = D.V = 1,00g/cm3.1000cm3 = 1000g

Nhiệt lượng mà 1000 gam nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC đến 100oC là:

Q = 1000.4,18(100 - 25) = 313.500(J)

Đó là nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy cầ phải toả ra.

Khối lượng metan cần phải đốt cháy là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

18 tháng 6 2016

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-123-sgk-hoa-hoc-lop-11-c54a8718.html#ixzz4BuiQ9QhC

18 tháng 6 2016

Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.

Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)

Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:

314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ

Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ

Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g

Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít

6 tháng 10 2018

Khối lượng của 1,00 lit nước là:

m = D.V = 1,00.1000 = 1000g

Nhiệt lượng mà 1000 gam nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC đến 100oC là:

Q = 1000.4,18(100 - 25) = 313500(J) = 313,5 KJ

Đó là nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy cần phải toả ra.

Khối lượng metan cần phải đốt cháy là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Số mol metan cần phải đốt cháy là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Vậy thể tích khí metan (đktc) cần phải đốt cháy là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

17 tháng 4 2017

Chọn A. [H+] = 0.10M.

14 tháng 11 2018

Ta có phương trình điện li :

HNO3HNO3 →→ H++NO−3H++NO3−

0,10M →→ [H+H+] = [NO−3NO3−] = 0,10M

Chọn A.

bạn còn muốn xem bài nào thì truy cập link này nha. https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-5-trang-10-sach-giao-khoa-hoa-11.html

17 tháng 4 2017

Chọn D: [H+] < 0,10M.

4 tháng 9 2017

có thể giải chi tiết cho em câu này không ạ?

19 tháng 4 2017

CaCO3 t∘→→t∘ CaO+CO2

nCO2nCO2 = nCaCO3nCaCO3 = 52,65/100 = 0,5265 (mol)

Vì phản ứng trên có h = 95 % nên nCO2nCO2 thực tế thu được:

nCO2nCO2 = 0,5265 * 95/100 = 0,5 mol

Ta có nNaOH = 0,5000 x 1,800 = 0,900 (mol)

Tỉ lệ số mol giữa NaOH và CO2 : 1 < nNaOHnCO2nNaOHnCO2 = 0,90000,50020,90000,5002 < 2

Do đó, phản ứng tạo thành hỗn hợp hai muối: NaHCO3 và Na2CO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,4500 mol 0,9000 mol 0,4500 mol

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

0,05020 mol 0,05020 mol 0,1004 mol

Từ đó tính ra được khối lượng NaHCO3 là 8,434 g và khối lượng của Na2CO3 là 42,38 g

19 tháng 4 2017

C + O2 →( t∘) CO2

1,00mol 1,00mol

47,3 mol \(\dfrac{1,06\cdot10^3}{22,4}\) = 47,3 (mol)

Phần trăm khối lượng của C trong mẫu than đá: \(\dfrac{47,3\cdot12,0\cdot100}{600}\) = 94,6%



18 tháng 4 2017

nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,300 (mol)

nHNO3nHNO3 = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol)

pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam

nHNO3nHNO3 = 1,2 mol

nCu(NO3)2nCu(NO3)2 = 0,45 mol

mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

Theo (2) ta tính được nHNO3nHNO3 là 0,030 mol, nCu(NO3)2nCu(NO3)2 là 0,015 mol

Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = \(\dfrac{1,2}{30}\) . 100% = 4,0 %

Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol.

Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M

Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M


17 tháng 4 2017

khoanh vào C

17 tháng 4 2017

Theo thuyết A-rê-ni-ut thì:

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

Ví dụ: HCl → H+ + Cl–

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–

Ví dụ : NaOH → Na+ + OH–

– Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H– ; Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+

2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc.

Ví dụ : H2SO4, H3PO4….

Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH– gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….

3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+.

Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+ , ion phức) và anion gốc axil.