Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2
(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).
b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S \(\rightarrow\) ZnS
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g.
nH2S = x + y = 0,06 mol.
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl
Trong phản ứng này, nguyên tử natri
A. bị oxi hoá.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
D. không bị oxi hoá, không bị khử.
2Na + Cl2 → 2NaCl
Trong phản ứng này, nguyên tử natri
A. bị oxi hoá.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
D. không bị oxi hoá, không bị khử.
vì Na0 đã nhường 1 electron để thành Na-1
nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 mol.
nNaOH = 1 x250 / 1000 = 0,25 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Gọi nNa2SO3 = x; nNaHSO3 = y.
nNaOH = 2y + x = 0,25.
nSO2 = x + y = 0,2.
Giải ra ta có: x = 0,15, y = 0,05.
mNaHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6g.
mNa2SO3 = 0,5 x 126 = 63g.
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Điều chế MgCl2 bằng :
- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 —-> MgCl2
- Phản ứng thế : Mg + CuCl2 —-> MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi : Mg(OH)2 + 2HCl —-> MgCl2 + 2H2O
Điều chế MgCl\(_2\)bằng
- Phản ứng hóa hợp Mg + \(Cl_2\) —-> \(MgCl_2\)
-Phản ứng thế Mg + \(CuCl_2\) —-> \(MgCl_2\) + Cu
-Phản ứng trao đổỉ \(Mg\left(OH\right)_2\) + 2HCl —-> \(MgCl_2\) + 2\(H_2O\) .