Có bao nhiêu cặp số (𝑎, 𝑏)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
21 tháng 10 2021

\(ƯCLN\left(a,b\right)=6\)nên ta đặt \(a=6m,b=6n\)thì \(\left(m,n\right)=1\).

\(a+b=6m+6n=6\left(m+n\right)=66\Leftrightarrow m+n=11\)

\(a\)hoặc \(b\)chia hết cho \(5\)suy ra \(m\)hoặc \(n\)chia hết cho \(5\)nên \(m=5\)hoặc \(n=5\).

Với \(m=5\)suy ra \(n=6\)ta có cặp: \(\left(a,b\right)=\left(30,36\right)\).

Với \(n=5\)suy ra \(m=6\)ta có cặp: \(\left(a,b\right)=\left(36,30\right)\).

29 tháng 12 2021

còn thiếu trường hợp m=10 ;n=10

 

30 tháng 1 2017

ta gọi hai số đó là a và b

a.b=BCNN của a và b. UCLN của a và b

9000=900.10

900,10;450,20

29 tháng 1 2017

Số đó là 900 và 10

1 tháng 1

124

18 tháng 12 2018

Cho tam giác ABC cân tại A,Vẽ AH vuông góc với BC,Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC,Kẻ HM vuông góc AB,HN vuông góc AC,Chứng minh tam giác AMN cân,Chứng minh MN // BC,Chứng minh AH^2 + BM^2 = AN^2 + BH^2,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Đây nhé ! Ko biết mik có đúng ko nữa !

Học tốt !

18 tháng 12 2018

a)Xét tam giác AHB và tam giác AHC,có:

AH:chung

AHB =AHC=90(vì AH vuông góc BC tại H )

AB=AC(vì  tam giác ABC cân tại A)

=>tam giác AHB = tam giác AHC(ch-cgv)

b)áp dụng địn lý Py ta go vào tg ABH ,có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-3^2=16\)

=>BC=4 cm

Xét tg ABC cân tại A,có:

AH là đường cao(vì AH vuông góc BC tại H )

=>AH cũng là đường trung tuyến của tg

=>BH=CH=BC/2

=>BC=2BH=2.4=8 cm

27 tháng 12 2016

Câu 1 : 10

27 tháng 12 2016

câu 8 ; 100

27 tháng 7 2018

\(C=\left\{x\in N/x=3k+1;k\in N\right\}\)

Học tốt @

27 tháng 7 2018

Cho sửa lại chút nha :)

\(C=\left\{x\in N/x< 70;x=3k+1;k\in N\right\}\)

9 tháng 10 2021

mn ơi help mik cái

a) Ta có:

90 = 2 × 32 × 5

126 = 2 × 32 × 7

=> ƯCLN(90; 126) = 2 × 32 = 18

=> ƯC(90; 126) = Ư(18) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9 ; 18 ; -18}

b) Do 480 chia hết cho a, 600 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(480; 600) 

Mà a lớn nhất => a = ƯCLN(480; 600) = 120

30 tháng 7 2017

câu B trừ ko được bạn nhé

30 tháng 7 2017

12x-33=32.33

12x-33=9.27

12x-33=243

12x    = 276

   x    =23

Số 18 là bội của 3, vì 18:3=6

Số 18 không phải là bội của 4, vì 18:4=4 dư 2

Số 4 là ước của 12,vì 12:4=3 hay 3.4=12

Số 4 không phải là ước của 15, vì 15:4=3 dư 3

2 tháng 7 2021

– Số 18 có là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3.

– Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4.

– Số 4 có là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4.

– Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4.