Cho sơ đồ phản ứng sau:

Al + CuSO

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

a) Ta có :

PTPU : Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu

Ta thấy :

Al có hóa trị III

So4 có hóa trị II

=> III . x = y . II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> x = 2 ; y = 3

b) Ta có :

PTPU :

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Tỉ lệ cặp đơn chất là : 2 : 3

Tỉ lệ cặp hợp chất là : 3 : 1

28 tháng 4 2017

a) PT: Al + CuSO4 -> Alx(SO4)y + Cu

ta có: Al (III) , SO4 (II)

=> III .x = y.II

vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

Nên công thức hóa học là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b) PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu

2........3..................1.....................3

vậy tỉ lệ cặp đơn chất là Al và Cu là 2 : 3

tỉ lệ cặp hợp chất là CuSO4 và Al2(SO4)3 là 3 : 1

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.

Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit

8 tháng 4 2017

a. 2Mg + O2 → 2MgO

Phản ứng hóa hợp

b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Phản ứng phân hủy.

c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Phản ứng thế.

8 tháng 10 2016

b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
          2Al    +       3CuSO4      →      Al2(SO4)3    +      3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3 
Bài 8
a) PTHH:    2KClO3 → 2KCl   +       3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g

Câu A bạn tự làm nha

11 tháng 12 2016

a) Mg + 2HCl - - -> MgCl2 + H2

Tỉ lệ Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 8Al + 3H2SO4 - - -> 4Al2(SO4)3 + 3H2

Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 8 : 3 : 4 : 3

11 tháng 12 2016

a) Mg + 2HCl ===>MgCl2 + H2\(\uparrow\)

Tỉ lệ: Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1

b) 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Tỉ lệ: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3 : 1 : 3

28 tháng 4 2017

a, PTHH

Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

b, Tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng là

+Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 = 1:1

+Số phân tử CaCl2 : số phân tử CaCO3 = 1:1

+Số phân tử CaCO3 : số phân tử NaCl=1:2

+Số phân tử Na2CO3: Số phân tử NaCl=1:2

29 tháng 4 2017

a) PT: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl

1....................1...................1..............2 (mol)

b) Phân tử Na2CO3 : Phân tử CaCl2 = 1 : 1

Phân tử Na2CO3 : Phân tử CaCO3 = 1 : 1

Phân tử CaCl2 : Phân tử NaCl = 1 : 2

Phân tử CaCO3 : Phân tử NaCl = 1 : 2

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

10 tháng 4 2017

a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;

b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g

c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;

= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g

22 tháng 10 2017

a) mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g

28 tháng 4 2017

a, 4Na + O2 \(\underrightarrow{t0}\) 2Na2O

Tỉ lệ

số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2

b, P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

Tỉ lệ

số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2

29 tháng 4 2017

a)PTHH : 4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O.

4...........1.........2

Tỉ lệ:

nguyên tử Na: phân tử O2: phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.

b) PTHH: P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4.

1...............3..................2

Tỉ lệ:

phân tử P2O5 : phân tử H2O : phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.