Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
\(#hn212\)
Tham khảo
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
=> kết quả là 3 vòng
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
=> kết quả là 3 vòng
Giai chi tiết :
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Ip bn : @ Nhật Ninh
Bạn tham khảo lời giải tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/ban-kinh-hinh-tron-b-gap-3-lan-ban-kinh-hinh-tron-a-neu-hinh-a-lan-xung-quanh-hinh-b-no-phai-thuc-hien-bao-nhieu-vong-quay-de-tro-lai-diem-xuat-phat.8792238981186
Công thức thể tích hình trụ :
\(V=\pi\cdot r^2\cdot h\)
\(V=3,14\cdot15^2\cdot20\)
\(V=14130\left(cm^3\right)\)
Cách 1: Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A). Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.
Cách 2: Dễ thấy chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A. Chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P (hình vẽ), mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một góc 3600+1200.. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là 3x(3600+1200)=4x3600, tức 4 vòng quay.