Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nếu không sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh thì câu thơ sẽ trở nên thiếu tính gợi hình gợi cảm để người đọc hình dung liên tưởng và cảm nhận được thơ. Đồng thời, câu thơ sẽ không tả được sự vật, hiện tượng một cách hấp dẫn nếu không thổi hồn vào nó bằng các biện pháp tu từ.
Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:
- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).
- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.
- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,...
- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
+ Mặt trời "trốn".
+ Cây :khoác tấm áo nâu".
+ "Áo" trời xanh ngắt.
+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".
+ "Chị" ong chăm chỉ.
+ Màn sương "ôm dáng mẹ".
+ Khói lên trời "đung đưa".
- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
+ Sương mờ - bảng lảng.
+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.
- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:
+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ
+ Giọt nắng hồng.
a.
Bài học | Thể loại | Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II) |
6 | Văn bản nghị luận | Đừng từ bỏ cố gắng |
7 | Văn bản thuộc thể loại khác | Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội |
8 | Văn bản thông tin | Kéo co |
9 | Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng) | Một ngày của Ích-chi-an |
10 | Thơ trữ tình | Mẹ |
b.
Bài học | Văn bản đọc mở rộng (Học kì II) | Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng |
6 | Đừng từ bỏ cố gắng |
- Giúp em mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân mình về mọi lĩnh vực của đời sống. - Dạy em nhiều bài học bổ ích để áp dụng trong cuộc sống đời thường.
|
7 | Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội | |
8 | Kéo co | |
9 | Một ngày của Ích-chi-an | |
10 | Mẹ |
Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:
- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...
- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…