Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
câu 6:
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá
câu 1:
Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi
Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á
- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông
- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt
Câu 4:
Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...
- Biện pháp:
+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên
+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân
Câu 1:
Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
tham khảo nha
câu 1:
-quá trình phát riển : từ năm đầu tk XX (20) dân số tăng nhanh do những tiến bộ về ý tế , kinh tế con người
-tình hình gia tăng dân số : Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.
-Nguyên nhân: Hiện tượng “bùng nổ dân số”. dân số gia tăng tự nhiên cao.
-Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm
câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
- Đặc điểm dân cư châu Âu:
+,dân số 727 triệu người (năm 2001)
+,Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%.nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm
- Sự phân bố dân cư châu Âu: không đồng đều
+, Mật độ trung bình 70 người /km\(^2\)
+, Nơi đông dân: ven biển Tây và Trùng Âu,Nam Âu ,đồng bằng và thung lũng
+, Nơi thưa dân : Phía Bắc và những vùng núi cao
- Hậu quả của việc gia tăng dân số tự nhiên châu Âu :Tỉ lệ người già sống thọ ngày càng tăng,ảnh hưởng tiêu cực tới tỉ lệ lao động trên thế giới trong khi tỉ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an ninh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể
* Gia tăng tự nhiên do 2 nhân tố quyết định: sinh đẻ và tử vong. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm, còn tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm.
-Gia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm.
Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
-Dân số tăng nhanh thì tháng tuổi sẽ phình ở phía bên dưới (số người dưới tuổi lao động)
2 . Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.
a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.
bạn ơi, mk nghĩ câu nào là hỏi về quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó, chứ ko phải hỏi về Việt Nam
Tham khảo:
+ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32 năm, xuống 15 năm, 13 năm và 12 năm.
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.
+ Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX.
Đặc điểm
+ Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32 năm, xuống 15 năm, 13 năm và 12 năm.
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.
+ Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX.
- Nguyên nhân: Do tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống dinh dưỡng
NHÉ