Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho biết vì sao cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương
+Biển - đảo nói chung mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển-đảo.
+Môi trường biển-đảo là một thể thống nhất, ô nhiễm ở khu vực này có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.
+Biển-đảo là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.
+Biển đảo là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển-đảo là vấn đề cấp bách và sống còn
Diện tích của biển và đại dương gấp 3 lần diện tích các lục đia.
Vai trò của biển và đại dương:
+ Cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển.
+ Có nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên,...)
+ Cung cấp muối, tạo nguồn điện (điện thủy triều),... phát triển giao thông vận tải, du lịch,...
tầng thực vật | bắc | nam |
rùng lá rộng | 0m đến 200m | 800m đến 1800m |
rừng lá kim | 200m đến 1500m | 1800m đến 2200m |
đồng cỏ | 1500m đến 2200m | 2200m đến 2400m |
tuyết | 2200m đến 3500m | 2400m đến 3500m |
vai trò của biển và đại dương là:
-nguồn cung cấp hơi nc vô tận cho khí quyển và đại dương
-là kho tài nguyên lớn:
Câu 1:
Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất.
Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất.
Câu 2:
Biển và đại dương cung cấp thủy sản cũng như tạo hệ sinh thái vô cùng đẹp.
Câu 3:
Cần phải giữ gìn vệ sinh biển.
Câu 1: Biển và đại dương có diện tích gấp 3 lần diện tích các lục địa.
Câu 2:Vai trò : + cung cấp hơi nước cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn.
+ Cung cấp nhiều loại khoáng sản : dầu mỏ, khí tự nhiên,..., muối. Tạo nguồn điện thủy triều, phát triển giao thông vận tải, du lịch,...
+ cung cấp thuỷ hải sản thơm ngon, thức ăn cho con người => góp phần tạo công ăn việc làm cho con người ( đánh bắt thủy hải sản, ...)
+ Tạo cảnh quan đẹp đẽ.
Câu 3 : Vì biển - đại dương có ys nghĩa rất lớn vs đời sống con người ( đc nói ở phần lợi ích). Là chủ quyền thiêng liêng của dân tộc. Vì thế chúng ta cần phải gắn bó và yêu biển.
- Càng lên cao khí hậu và thực vật thay đổi:
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6\(^0\)C
+ Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng:
-Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió thường mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió
sườn núi / tầng thực vật | sườn bắc | sườn nam |
rừng lá rộng | trên 0m | dưới 1000m |
rừng cây lá kim | dưới 1000m | 2000m |
đồng cỏ | trên 2000m | gần 3000m |
tuyết | trên 200m | 3000m |
TK:
+ Phía đông kinh tuyến 180o là chỗi đảo nui lửa nhỏ và đảo san hô Pô-li-nê-di, nằm rải rác trong vùng đông Thái Bình Dương rộng lớn.
+ Phía đông kinh tuyến 180o là chỗi đảo nui lửa nhỏ và đảo san hô Pô-li-nê-di, nằm rải rác trong vùng đông Thái Bình Dương rộng lớn.
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
Nhìn chung: các đảo thuộc châu Đại Dương có nhiệt độ cao quanh năm, chế độ nhiệt điều hòa, lượng mưa phong phú.Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Quanh năm có mưa nhiều. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt. Các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp. Tất cả những điều đó đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.
Trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia thuộc châu Đại Dương không đều nhau. Nước có trình độ phát triển kinh tế cao nhất châu lục là Ô-xtrây-li-a (GDP/người cao nhất; trong cơ cấu thu nhập quốc dân, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (71%). Tiếp đến là nước Niu Di-len. Nước có trình độ phát triển kinh tế thấp là Pa-pua Niu Ghi-nê.
Châu đại dương có mật độ dân cư thấp nhất thế giới. Phân bố dân cư không đều: Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê. Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở. Tỉ lệ dân thành thị cao. Dân cư châu đại dương gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
- Giống nhau về cấu trúc địa hình chia làm 3 phần: núi trẻ, đồng bằng, núi già và sơn nguyên.
- Khác nhau:
+ Phía Tây: Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, gồm nhiều dãy chạy song song; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng coa đồ sộ.
+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng rộng, cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam và đông nam; còn ở Trung Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ Ôrinôcô đến Amazôn, đến Pampa
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
- Là môi trường sống sinh vật biển
- Là nơi cung cấp nhiều loại thủy – hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người , là nơi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản .
- Là nơi cung cấp muối.
- Là nơi nghỉ ngơi , an dưỡng và du lịch
hấp dẫn.
- Các quần đảo và rạn san hô là khu vực bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh du lịch hoặc đặc khu kinh tế.
- Góp phần điều hòa khí hậu, góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển
- Thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và nhả O2 vào khí quyển CO2+H2O ->C6H12O6+O2
- Vì vậy, biển và đại dương còn được gọi là “ lá phổi xanh thứ 2” của trái đất ( sau rừng)
giúp mình nhanh lên nhé mình cần gấp ngày mai mình nộp rồi !!!!!!!!!!
ai trả lời cho mình mình sẽ tick cho người đó nhiều !!!!!!!!!!!!!!