Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
* Cam-pu-chia:
- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao (1,7% năm 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2 (thế giới 46 người/km2).
- Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngoài ra còn có người Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số dân cư theo đạo Phật (95% dân cư). Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).
- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/năm (năm 2001).
- Tỉ lộ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn như Phnôm Pênh (thủ đô), Ba-đom-boong, Công-pông Thôm. Xiêm Riệp...
-Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn (gần 80,9% dân số), trình độ dân trí chưa cao.
* Cam-pu-chia:
- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao (1,7% năm 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2 (thế giới 46 người/km2).
- Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngoài ra còn có người Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số dân cư theo đạo Phật (95% dân cư). Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).
- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/năm (năm 2001).
- Tỉ lộ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn như Phnôm Pênh (thủ đô), Ba-đom-boong, Công-pông Thôm. Xiêm Riệp...
-Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn (gần 80,9% dân số), trình độ dân trí chưa cao.
Các tiềm năng để phát triển kinh tế đất nước Singapore :
+ Thị trường tiêu thụ có sự cạnh tranh nên sự đầu tư vào là rất lớn
+ Trình độ văn hóa dân cư cao
+ Có áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất ở các nhà máy công nghiệp , cơ sở hạ tầng tốt
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :
+ Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)
tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số
- Số dân cư của Châu á là đông nhất thế giói tỉ lệ gia tăng dân số đứng ngang bằng thế giới ( 1,3%) , đứng sau châu phi châu mĩ, trên Châu Âu và châu đại dương
- Tính mật độ dân số : mật độ dân số = số dân chia cho diện tích đất
* dân cư đông đức:-Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, rẻ
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Khó khăn:
- Dân số quá đông và tăng nhanh đã gây nên nhiều hậu quả tiêu cực
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế
+ Gây sức ép về vấn đề nhà ở, việc làm, y tế, giáo dục...
+ Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường do quá nhiều rác thải
+ Tệ nạn xã hội xảy ra ở nhiều nơi..
- Nguyên nhân là do người dân từ các vùng sâu vùng xa, khó khăn kinh tế tập trung về các vùng duyên hải, đồng bằng để tìm việc làm.
* biện Pháp khắc phục :
-Thứ nhất, cần duy trì được xu thế giảm sinh vững chắc, ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý góp phần bảo đảm phát triển bền vững
- Thứ hai, nâng cao chất lượng dân số, trong nhóm người ít học, thất học hoặc sống ở vùng sâu, vùng xa
- Thứ ba, khuyến khích kết hôn ở độ tuổi thích hợp và ủng hộ xây dựng quy mô gia đình ít con. Xóa bỏ thành kiến trọng nam khinh nữ nhằm duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính.
- Thứ tư , cần phải giáo dục giới tính cho tuổi vị thành niên, nâng cao hiểu biết về sinh sản
* nhận xét về quan hệ giữa các chủng tộc châu á vs thế giới : các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái bên ngoài nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế xã hội
bài dài quá bạn ạ ! Nên chia nhỏ ra nhé :)
Đáp án: B. Lào có số dân ít hơn Cam-pu-chia nhưng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn Cam-pu-chia.
Giải thích: Năm 2002: Số dân của Lào là 5,5 triệu dân và tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số là 2,3%; Số dân của Cam-pu-chia là 12,3 triệu dân và tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số là 1,7% (trang 64 SGK Địa lí lớp 8).
Hỗ trợ học tập!
*Sự phân bố dân cư: Phân bố không đều, tập trung ở các vùng ven biển và các sông lớn (Ti-gro, Ơ-phrat) dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số.
*Thành phần tôn giáo - dân tộc chính: A-rập và theo đạo Hồi.
*Giải pháp:
+ Giải quyết triệt để tình trạng đói nghèo, bệnh tật.
+ Kiên quyết và cần có biện pháp chống lại những hành động phá rối, gây mất trật tự, các hoạt động khủng bố trong và ngoài nước. + Ổn định tình trạng xã hội và an ninh khu vực. + Hạn chế lạm phát tiêu cực trong xã hội. + Nâng cao trình độ trí thức dân trí.Đáp án: C. Lào có trình độ dân trí và GDP/người cao hơn Cam-pu-chia.
Giải thích: Năm 2002: tỉ lệ người biết chữ của Lào là 56%, Cam-pu-chia là 35%; năm 2001: GDP/người của Lào là 317 USD, Cam-pu-chia là 280 USD (trang 64 SGK Địa lí lớp 8).
Cam-pu-chia:
- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao (1,7% năm 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2 (thế giới 46 người/km2).
- Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngoài ra còn có người Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số dân số cư theo đạo Phật (95% dân cư). Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).
- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/người (năm 2001).
- Tỉ lệ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn như Phnom Pênh (thủ đô), Bat-đom-boong, Công-pông Thông Xiêm Riệp…
- Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn (gần 80% dân số), trình độ dân trí chưa cao.