K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g

11 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250

Thể tích ban đầu là:

20*25*30=600*25=15000cm3

Thể tích cắt đi là 10^3=1000cm3

=>Thể tích còn lại là: 15000-1000=14000cm3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :

 4 . 20= 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là: 

\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)

b) 

Theo hình vẽ ta ta có:

Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)                 

Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương 

Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)

Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.

27 tháng 5 2015

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g

Bạn ơi hình như cái này là Vật lý đúng ko?

20 tháng 10 2023

Diện tích bề mặt khối gỗ thứ nhất là:

\(2\left(x\cdot2y+x\cdot z+2y\cdot z\right)=4xy+2xz+4yz\)

Diện tích bề mặt khối gỗ thứ hai là:

\(2\left(2x\cdot2y+2x\cdot3z+2y\cdot3z\right)=8xy+12xz+12yz\)

Tổng diện tích bề mặt hai khối gỗ là:

\(4xy+2xz+4yz+8xy+12xz+12yz=12xy+14xz+16yz\)

21 tháng 10 2023

cho mình cách giải hướng dẫn đi leuleu

21 tháng 7 2023

cần giúp gấp bn điểm cx cho

17 tháng 5 2023

Chừ mình sẽ nối dài chiều dài của phần dưới của hình để được 2 HHCN. 

Phần dưới có kích thước 24 x 6 x 5. Phần trên có kích thước là 8 x 6 x 11

a, Phần cần sơn là tổng diện tích toàn phần trừ đi 2 lần diện tích 8 x 6

Diện tích toàn phần HHCN trên:

2 x 8 x 6 + 2 x 11 x (8+6)= 404 (cm2)

Diện tích toàn phần HHCN dưới:

2 x 24 x 6 + 2 x 5 x (6+24)= 438(cm2)

Diện tích bề mặt khối gỗ cần sơn:

404 + 438 - 2 x 8 x 6= 746(cm2)

b, Thể tích phần trên khối gỗ:

8 x 6 x 11= 528(cm3)

Thể tích phần dưới khối gỗ:

24 x 6 x 5 = 720(cm3)

Thể tích của khối gỗ đã cho:

528 + 720 = 1248(cm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Thể tích hình lập phương là: V = \({a^3}\)

b)      Diện tích hình thoi = (đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao : 2

Diện tích hình thang là: S =\(\dfrac{{a.b}}{2}.h\)\(c{m^2}\)

chit cho mình nha

22 tháng 1 2016

Bài này giống vật lí wa ha , bài này hồi hôm thi hok kì , mình làm rồi mà