Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Mua anh một áo vải thâm hạt dền.
(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)
Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)
Bút nghiên, đèn sách, văn phòng
Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.
Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm
(Phương ngôn huyện Thanh Hà)
Chim gà, cá nhệch, cảnh cau
Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.
(Ca dao Thanh Hà)
Chơi với quan Thanh Lâm
Như giáo đâm vào ruột.
Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.
Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Mua anh một áo vải thâm hạt dền.
(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)
Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)
Bút nghiên, đèn sách, văn phòng
Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.
Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm
(Phương ngôn huyện Thanh Hà)
Chim gà, cá nhệch, cảnh cau
Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.
(Ca dao Thanh Hà)
Chơi với quan Thanh Lâm
Như giáo đâm vào ruột.
Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.
#thamkhao
1. Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ ngữ khó.
Trả lời:
Nói về tục ngữ, chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau:
* Hình thức: Ngôn ngữ chọn lọc, ngắn gọn, kết cấu bền vừng, có hình ảnh, nhịp điệu; dễ đọc, dễ nhớ...
* Nội dung: Nói về kinh nghiệm, đúc rút chân lí về thiên nhiên và xã hội.
* Sử dụng: Trong mọi hoạt động đời sống (sản xuất, ứng xử...) khiến lời nói sinh động và sâu sắc.
2. Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
Trả lời:
Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm hai nhóm:
Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
(HS có thể có cách chia khác. Tuy nhiên cách chia trên là tối ưu)
3. Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:
a. Nghĩa của câu tục ngữ.
b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)
d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
Trả lời:
Phân tích từng câu tục ngữ:
* “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
- Nghĩa là: Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài: tháng mười (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn.
- Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ và chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khỏe trong mùa hè và mùa đông.
- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức khỏe vào những thời điểm khác nhau trong năm.
* “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
- Ngày nào đêm trước trời nhiều sao, hôm nay sẽ nắng; trời ít sao, sẽ mưa.
- Trời nhiều sao sẽ ít mây, do đỏ sẽ nắng. Ngược lại trời ít sao sẽ nhiều mây, vậy thường có mưa. (Mặc dù phán đoán trên kinh nghiệm nên không phải hôm nào trời ít sao cũng mưa...)
- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
* “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”
- Khi trên trời xuất hiện sáng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có bão.
- Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão. Biết dự đoán bão thì có ý thức biết chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
* "Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
- Ở nước ta, mùa lũ lụt ở Bắc bộ thường vào trước sau tháng bảy. Từ nghiệm quan sát, nhân dân ta rút ra kinh nghiệm: kiến bò nhiều vào tháng là điềm báo sắp có lụt bởi kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có những tế hào cảm biến chuyên biệt, trời sắp lụt kiến sẽ từ trong tổ kéo nhau đi tránh mưa, lụt và lợi dụng mềm sau mưa để làm tổ mới.
Nhân dân ta biết khí hậu, thời tiết như vậy, nên có ý thức dự đoán lũ lụt nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống.
* “Tấc đất, tấc vàng”.
- Đất được coi như vàng, quý như vàng.
Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ (tấc: là đơn vị đo chiều dài bằng 1 thước, là đơn vị đo diện tích đất...). Vàng là kim loại quý thường được cân bằng cân tiểu li. Vì vậy tấc vùng chỉ lượng vàng lớn, quý giá vô cùng. Câu tục ngữ lấy cái vật nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng), để nói giá trị của đất.
- Đất quý giá vì đất nuôi sống người, là nơi ở, người phải nhờ lao động và xương máu mới có và bảo vệ được đất. Vàng ăn mãi cũng hết, còn đất khai thác mãi “chất vàng” của nó cũng không cạn.
- Có thể dùng câu tục ngữ này trong nhiều trường hợp:
+ Phê phán sự lãng phí đất.
+ Đề cao giá trị của vùng đất tốt.
* “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.”
- Nói về thứ tự các nghề, việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Nhiều lợi ích kinh tế nhất là nuôi cá, tiếp theo là làm vườn, sau đó là làm ruộng.
- Cơ sở khẳng định thứ tự trên là từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề. Tuy nhiên không phải với nơi nào cũng đúng.
- Câu tục ngữ giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất.
* “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.’'
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, gieo lúa) đối với nghề trồng lúa nước ở ta.
- Kinh nghiệm của câu tục ngữ đươc vận dụng trong quá trình trồng lúa, người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng. Nó có ích đối với đất nước chủ yếu sống bằng nghề nông.
- “Nhất thì, nhì thục”
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.
4. Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức:
- Ngắn gọn.
- Thường có vần, nhất là vần lưng.
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ trong bài.
Trả lời:
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
LUYỆN TẬP
Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt.
Trả lời:
* Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn
* Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
* Gió nam đưa xuân sang hè.
* Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
* Trăng quần đại hạn, trăng tán thì mưa.
Tham khảo:
Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.
Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
Luyện tập
Một số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:
- Chớp đằng tây mưa dây bão giật
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa
- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Chúc bạn học tốt!
- Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu
Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Mua anh một áo vải thâm hạt dền.
(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)
- Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)
- Bút nghiên, đèn sách, văn phòng
Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.
- Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm
(Phương ngôn huyện Thanh Hà)
- Chim gà, cá nhệch, cảnh cau
Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.
(Ca dao Thanh Hà)
- Chơi với quan Thanh Lâm
Như giáo đâm vào ruột.
- Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.
(Chuông làng Châu, trống làng Ủng, mõ làng Đầu, ba làng ở gần nhau)
- Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.
- Cô kia đội nón quai xanh
Có về tổng Giám với anh thì về
Tổng Giám có ruộng tứ bề
Có ao tắm mát, có nghề quay tơ.
(Tổng Giám nay thuộc huyện Cẩm Giàng)
- Côi Đông thâm vai, Côi Đoài thâm đít, Tự Đông hít bờ, Phượng Cáo rờ ao.
(Bốn địa phương thuộc thành phố Hải Dương. Côi Đông gồng gánh hàng xáo nên thâm vai, Côi Đoài cả ngày ngồi đan thúng nên thâm đít, Tự Đông, Phượng Cáo chuyên mò cua bắt ếch nên hít bờ, rờ ao)
- Cơm làng Hoá, cá làng Từ
Áo quần Thủ Pháp, cửa nhà Châu Quan. (Phương ngôn xã Đoàn Kết, Thanh Miện)
- Cơm Ma Há, cá Văn Thai, bánh gai Đồng Nền.
(Những món ngon ở các làng thuộc Cẩm Giàng, Nam Sách)
- Đầu Trắm, đuôi Mè, giữa khe Tam Lạng.
(Đầu là làng Trắm, đuôi là khu vực Mè, Tam Lạng là ba làng Lạng (Bình Lãng): làng Đông, làng Thượng, làng Khổng Lý. Đều thuộc huyện Tứ Kỳ)
- Đền thờ Nhân Huệ anh hùng
Vân Đồn vang dội, giặc Nguyên rụng rời.
(Ca dao về đền Gốm ở Chí Linh, thờ tướng Trần Khánh Dư)
- Đường làng Dầu trơn như mỡ.
(Làng Dầu nay thuộc Cẩm Giàng)
- Đường về Kiếp Bạc bao xa
Đường về Kiếp Bạc có cây đa bồ đề
Có yêu anh cắp nón ra về
Giàu ăn khó chịu, chớ hề thở than.
- Gốm trông phong cảnh hữu tình
Càng nhìn càng thấy vẻ sinh tuyệt vời
Dưới sông thuyền chạy ngược xuôi
Trên bờ phố Gốm hết lời ngợi ca
Đêm đèn đốt tựa sao sa
Đền thờ Nhân Huệ nguy nga lẫy lừng
Nhân dân nô nức tưng bừng
Đón rằm tháng Tám hội mừng đua chen.
- Làng Châu Khê tay vàng tay bạc
Cân Bái Dương giữ mực trung bình
Làng Cao thợ thiếc lọc tinh
Kim hoàn La Tỉnh nghề lành càng ghê.
(Các làng nghề kim hoàn, kim khí ở Bình Giang, Cẩm Giàng, Chí Linh, Tứ Kỳ)
- Làng Hóp có bán lợn con
Làng Quao có đất sơn son nặn nồi.
(Làng Hóp, làng Quao thuộc huyện Nam Sách)
- Lẳng lơ chẳng một mình tôi
Thanh Lâm, Đồng Sớm cũng đôi ba người
Nói ra sợ chị em cười
Lấy chồng tháng chín, tháng mười có con.
- Loa đồng hỏi nước sông Tranh
Long đao cứu nước, anh hùng là ai?
Sông Tranh đáp tiếng trả lời
Có Quan đệ ngũ, chính người Ninh Giang.
- Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
- Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
- Muốn ăn cơm trắng, cá ngần
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
- Muốn làm ***** con cha
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
- Mưa từ làng Lý, làng Rào
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa]
- Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
- Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
- Nước Thanh Mai đi hai về một.
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa]
- Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.
(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]
- Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
- Tại hương tại phố một quê
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
- Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
- Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu
Em về em để mối sầu cho ai.
- Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
- Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
- Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
- Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
- Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
- Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
- Muốn ăn cơm trắng, cá ngần
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
- Muốn làm ***** con cha
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
- Mưa từ làng Lý, làng Rào
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa]
- Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
- Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
- Nước Thanh Mai đi hai về một.
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa]
- Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.
(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]
- Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
- Tại hương tại phố một quê
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
- Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
- Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu
Em về em để mối sầu cho ai.
- Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
- Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
- Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
- Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X
- Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
- Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
- Muốn ăn cơm trắng, cá ngần
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
- Muốn làm ***** con cha
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
- Mưa từ làng Lý, làng Rào
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa]
- Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
- Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
- Nước Thanh Mai đi hai về một.
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa]
- Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.
(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]
- Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
- Tại hương tại phố một quê
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
- Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
- Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu
Em về em để mối sầu cho ai.
- Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
- Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
- Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
- Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X
- Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
- Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
- Muốn ăn cơm trắng, cá ngần
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
- Muốn làm ***** con cha
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
- Mưa từ làng Lý, làng Rào
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa]
- Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
- Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
- Nước Thanh Mai đi hai về một.
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa]
- Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.
(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]
- Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
- Tại hương tại phố một quê
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
- Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
- Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu
Em về em để mối sầu cho ai.
- Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
- Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
- Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
- Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X
- Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
- Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
- Muốn ăn cơm trắng, cá ngần
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
- Muốn làm ***** con cha
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
- Mưa từ làng Lý, làng Rào
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
N[sửa]
- Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
- Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
- Nước Thanh Mai đi hai về một.
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa]
- Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.
(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
R[sửa]
- Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
T[sửa]
- Tại hương tại phố một quê
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
- Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
- Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu
Em về em để mối sầu cho ai.
- Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
- Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
- Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
- Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
X
- Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.
(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)
- Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.
(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)
- Muốn ăn cơm trắng, cá ngần
Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.
(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)
- Muốn làm ***** con cha
Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.
- Mưa từ làng Lý, làng Rào
Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.
(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)
- Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.
(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)
- Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.
(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)
- Nước Thanh Mai đi hai về một.
(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)
Q[sửa]
- Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.
(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)
- Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch.
- Tại hương tại phố một quê
Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi
Như hương tỏa khắp mọi nơi
Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.
- Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.
(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)
- Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu
Em về em để mối sầu cho ai.
- Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa
Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.
(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)
- Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.
(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)
- Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê
Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.
(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)
- Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu
Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau
Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò
Hưng Yên quạt nước hỏa lò
Thái Bình thời phải giã giò, gói nem
Ninh Bình trải chiếu bưng mâm
Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi
Sơn Tây gánh đá nung vôi
Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè
Gia Định hầu điếu hầu xe
Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu
Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang
Anh mời hai họ nhà trời
Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.
- Xa đưa văng vẳng tiếng chuông
Kìa chùa Phả Lại chập chùng bên sông.
1.
Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường.
Cổng trường mở ra
_Lý Lan_
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Tác giả : Lý Lan
2. Tác phẩm :
- Trích báo “ Yêu trẻ”, số 166, ngày 1-9-2000.
- Nhân vật chính: người mẹ
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( người mẹ )
- Tóm tắt văn bản:
Văn bản viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào lớp 1. Người mẹ hồi hộp, phấp phỏng lo cho con và nhớ về tuổi thơ đến trường của mẹ, suy nghĩ của mẹ về nền giáo dục của nước nhà.
3. Bố cục : 2 phần
Phần 1: Từ đầu …. “ bước vào” : Nỗi long của mẹ
Phần 2 : Còn lại : Cảm nghĩ của mẹ về nền giáo dục nước nhà
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Nỗi long của mẹ
a) Tâm trạng của mẹ và con
Tâm trạng của mẹ
- Không ngủ được
- Không tập trung được vào điều gì cả.
- Mẹ lên giường trằn trọc vì nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
=> Tâm trạng của mẹ : Thao thức, triền miên suy nghĩ
Tâm trạng của con
- Giấc ngủ đến với con dễ dàng
- Không có mối bận tâm nào là ngày mai phải dậy cho kịp giờ
=> Tâm trạng của con: thanh thản, vô tư
=> Nghệ thuật: Tự sự + Biểu cảm làm nổi bật tâm trạng thao thức, hồi hộp của mẹ.
b) Những việc làm của mẹ
- Buông mùng, đắp mện, nhìn con ngủ
=> Mẹ yêu thương con, hết lòng vì con
c) Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của mẹ:
- Nhớ về sự nôn nao, hồi hộp khi đi cùng bà ngoại đến trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
=> Nghệ thuật: Dùng nhiều từ láy để gợi lên những tâm trạng vừa vui mừng, vừa lo sợ.
- Cứ nhắm mắt vào lại vang lên tiếng đọc bài trầm bổng: “ Hằng năm cứ vào cuối thu…”
=> Người mẹ biết yêu thương người than, tin yêu trường học và tin tưởng vào tương lai của con.
2. Những suy ngẫm của mẹ về giáo dục
- Mẹ nhớ lại câu chuyện ngày khai giảng ở Nhật.
=> Ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội, là ngày trọng đại của các em học sinh
- Tầm quan trọng của giáo dục: “ Sai một ly đi một dặm “
=> Ko được phép sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước
- Mẹ nói : “ Đi đi con…thế giới kì diệu” .
=> Khẳng định vai trò của giáo dục đối với con người là cực kì to lớn và quan trọng.
III. Tổng kết
Ghi nhớ : SGK ( tr.9)
1. Ngày mai con đến trường. Người mẹ thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên về ngày đi học đầu tiên của con trong khi đứa con, vì còn nhỏ nên rất vô tư, chỉ háo hức một chút, sau đó đã ngủ ngon lành. Điều khiến người mẹ không ngủ được không phải vì quá lo lắng cho con.
2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có những biểu hiện khác nhau. Đứa con vô cùng háo hức vì ngày mai được vào lớp Một. Nhưng “cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không còn mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”. Trong khi đó, người mẹ cứ bâng khuâng, trằn trọc mãi mà không ngủ được (mẹ không tập trung được vào việc gì cả; mẹ lên giường và trằn trọc,…).
3. Người mẹ trằn trọc không phải vì quá lo lắng cho con mà là vì đang sống lại với những kỉ niệm xưa của chính mình. Ngày khai trường của đứa con đã làm sống dậy trong lòng người mẹ một ấn tượng thật sâu đậm từ ngày còn nhỏ, khi cũng như đứa con bây giờ, lần đầu tiên được mẹ (tức bà ngoại của em bé bây giờ) đưa đến trường. Cảm giác chơi vơi hốt hoảng khi nhìn người mẹ đứng ngoài cánh cổng trường đã khép còn in sâu mãi cho đến tận bây giờ.
4*. Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hô thì dường như người mẹ đang nói với đứa con nhưng trong thực tế, mẹ đang tự nói với mình. Đối thoại hoá ra độc thoại, nói với con mà lại là tâm sự với chính lòng mình – đó là tâm trạng của những người mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, một phần cuộc sống của mình. Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời trực tiếp.
5. Vẫn bằng giọng đối thoại, tác giả đã khéo léo chuyển hướng để nói về tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của các thế hệ mai sau. Nêu lên một hiện tượng về sự quan tâm của các quan chức Nhật đối với giáo dục, tác giả đi đến khái quát: "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này".
6. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Câu văn này đã nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.
Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên... Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật - một ngày lễ thực sự của toàn xã hội -nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
2. Cách đọc
Cần bám sát diễn biến tâm trạng của người mẹ để lựa chọn giọng đọc cho phù hợp:
- Đoạn từ đầu đến "trong ngày đầu năm học": tác giả sử dụng cả ba phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm nhưng tự sự là chủ yếu. Với đoạn này cần đọc giọng nhẹ nhàng.
- Nội dung chính của đoạn tiếp theo (từ "Thực sự mẹ không lo lắng..." đến "cái thế giới mà mẹ vừa bước vào") là sự hồi tưởng của người mẹ về những kỉ niệm trong ngày khai trường đầu tiên. Nội dung này được thể hiện chủ yếu qua phương thức biểu cảm kết hợp với tự sự. Đọc đoạn văn với tiết tấu chậm, thể hiện tâm trạng bồi hồi, xao xuyến của người mẹ.
- Đoạn cuối cùng nói về ngày khai trường ở Nhật. Phương thức tự sự là chủ yếu, giọng đọc cần rõ ràng, không cần diễn cảm nhiều như đoạn trên. Tuy nhiên, ở câu kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng phương thức biểu cảm, do đó khi đọc cần hạ giọng để thể hiện tâm trạng xao xuyến của người mẹ.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 172 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Tác giả cảm nhận Sài Gòn về các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của cư dân và phong tục của con người nơi đây
- Bố cục của bài viết:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến "tông chi họ hàng"): những ấn tượng chung của tác giả về Sài Gòn và tình cảm đối với nơi đây
+ Đoạn 2 (từ "ở trên đất này" đến "leo lên hơn năm triệu"): cảm nhận và bàn bạc đánh giá về phong cách con người Sài Gòn
+ Đoạn 3 (phần còn lại): nhấn mạnh thêm tình yêu với Sài Gòn
Câu 2 (trang 172 Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Nét riêng biệt của thiên nhiên khí hậu Sài Gòn qua cảm nhận tinh tế của tác giả
- Các hiện tượng thời tiết với những nét riêng: nắng sớm gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ạt và mau dứt
- Sự thay đổi đột ngột nhanh chóng của thời tiết: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh
- Cảm nhận về không khí nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố trong những thời khắc khác nhau: đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm, cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương, làn không khí mát dịu thanh sạch.
b. Tình cảm của tác giả được thể hiện
+ Tác giả yêu Sài Gòn bằng một tình yêu da diết nồng nhiệt mọi đặc điểm cuộc sống ồn ào hay sự trái trứng của thời tiết cũng thật đáng yêu đáng nhớ
+ Tình yêu ấy đã khiến tác giả có những cảm nhậ sâu sắc tinh tế về thành phố
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả: điệp từ ở đầu câu, điệp cấu trúc câu để nhấn mạnh khẳng định tình cảm của mình cũng là để biểu hiện sự phong phú của thiên nhiên đất trời khí hậu Sài Gòn
Câu 3 (trang 173 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Nét đặc trưng trong phong cách của người Sài Gòn là: chân thành, bộc trực, dễ cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị
- Thái độ tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn: đó là tình cảm chân thành yêu mến nồng nhiệt
Câu 4 (trang 173 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn
+ Nhấn mạnh và khẳng định lại mối tình dai dẳng bền chặt với con người mảnh đất đã gắn bó gần hết đời người
+ Gửi gắm thông điệp ước mong tình yêu đối với Sài Gòn sẽ được lan tỏa đi nhiều trái tim khác nữa
Câu 5 (trang 173 Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn
+ Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả thiên nhiên, khí hậu , con người Sài Gòn, hồi tưởng kỉ niệm
+ Biểu cảm trực tiếp qua các câu văn cảm thán: Tôi yêu Sài Gòn yêu cả con người nơi đây, Thương mến bao nhiêu....
Ở đây ko có phần Luyện tập đâu
Câu 1 (trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài tùy bút của thể hiện tình cảm yêu mến và những hình ảnh ấn tượng bao quát chung của tác giả về Sài Gòn trên các phương diện:
+ Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phogn cách con người
- Có thể chia làm ba đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… tông chi họ hàng): Nêu ấn tượng của tác giả về Sài Gòn và tình yêu của tác giả
+ Phần 2 (tiếp… leo lên hơn trăm triệu): Cảm nhận và bình luận về phong cách của người Sài Gòn
+ Phần 3 (còn lại): Khẳng định tình yêu của tác giả với Sài Gòn
Câu 2 (trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Thời tiết Sài Gòn đa dạng, dễ thay đổi:
+ Nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau đứt
+ Sự thay đổi đột ngột của thời tiết: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh
→ Những nét đặc trưng, riêng biệt độc đáo, hấp dẫn của Sài Gòn
- Nhịp sống của thành phố trẻ Sài Gòn đa dạng, nhộn nhịp
+ Ban ngày thành phố náo động, dập dìu xe cộ
+ Buổi sáng tĩnh lặng với không khí mát dịu, thanh sạch, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn
- Tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với thành phố Sài Gòn:
+ Tình yêu sâu sắc, nồng nhiệt, tác giả khẳng định “tôi yêu Sài Gòn da diết” mọi không gian, thời điểm, từ thiên nhiên tới con người.
+ Thể hiện tình yêu trực tiếp và gián tiếp, điệp từ yêu được lặp 6 lần mở ra không gian, cảnh vật, nét riêng của phố phường.
+ Niềm yêu thương dành cho thành phố trẻ đang trên đà phát triển.
Câu 3 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở phần thứ hai, tác giả tập trung nói về con người Sài Gòn với những điểm chung về cư dân, phong cách nổi bật với những nét độc đáo riêng:
+ Sài Gòn là nơi tụ hội của con người khắp bốn phương hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn
+ Phong cách nổi bật của người Sài Gòn: tự nhiên, chân thành, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị
+ Tác giả khẳng định những nét đẹp của người Sài Gòn qua gần năm mươi năm thực tế hiểu biết
+ Tính cách của người Sài Gòn biểu hiện mạnh mẽ nhất trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trải qua thử thách hoàn cảnh của lịch sử.
Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh họa qua hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục, cử chỉ, dáng điệu ngây thơ, nhiệt tình, tươi vui.
Câu 4 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm tác giả đối với Sài Gòn:
- Tác giả khẳng định chắc chắn tình cảm của mình đối với Sài Gòn
- Niềm khao khát cháy bỏng của tác giả rằng các bạn trẻ yêu lấy Sài Gòn
→ Tình yêu với thành phố trẻ Sài Gòn tồn tại, xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Tác giả mong muốn thế hệ trẻ yêu Sài Gòn như tình yêu mà tác giả dành cho thành phố này.
Câu 5 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nghệ thuật tiêu biểu của bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu
+ Điệp từ “tôi yêu” ở vị trí nhiều câu văn, điệp cấu trúc nhấn mạnh tình cảm của tác giả với Sài Gòn
+ Bài tùy bút dùng nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, lập luận với phương thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
Luyện tập
Bài 1 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài viết về vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội Phố ( Phan Vũ), Một góc chiều của Hà Nội (Nguyễn Duy), Mùa thu Hà Nội ( Hoàng Thy)
Bài 2 (trang 173 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Trong tâm trí mọi người quê hương luôn là nơi đẹp đẽ, nâng đỡ con người khôn lớn. Quê hương in sâu vào trái tim mỗi người từ lời hát ru của mẹ của bà, từ những ngày cắp sách tới trường trên con đường nhỏ… Quê hương là nơi che chở, nuôi dưỡng, cho ta, vì thế hai tiếng “quê hương” thật tự hào, xúc động. Quê hương ghi dấu biết bao điều tốt đẹp, làm hành trang nâng đỡ cho con người vươn cao, vươn xa tới những chân trời mới.
hok tốt
nhớ k mk
██████████████████████████
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█
█░░░██████▒▒▒░░░██████▒▒▒█
█░░░██████▒▒▒░░░██████▒▒▒█
█▒▒▒██████░░░▒▒▒██████░░░█
█▒▒▒██████░░░▒▒▒██████░░░█
█░░░▒▒▒░░░██████▒▒▒░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒░░░██████▒▒▒░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░████████████▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░████████████▒▒▒░░░█
█░░░▒▒▒████████████░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒████████████░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░███░░░▒▒▒███▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░███░░░▒▒▒███▒▒▒░░░█
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█
██████████████████████████
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
───█▒▒▒░░░▒▒▒░░░▒▒▒░░░█───
██████████████████████████
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
█░░░▒▒▒▒▒░░░██░░░▒▒▒▒▒░░░█
█░░░▒▒▒▒▒░░░██░░░▒▒▒▒▒░░░█
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
█▒▒▒░░░░░▒▒▒██▒▒▒░░░░░▒▒▒█
██████████████████████████
██████████████████████████
██████████████████████████
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:
Các trạng ngữ:
- Dưới bóng tre xanh
- đã từ lâu đời
- đời đời, kiếp kiếp
- từ nghìn đời nay.
Câu 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung:
- Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn (rõ về không gian).
- đã từ lâu đời => trạng ngữ chỉ thời gian
- đời đời, kiếp kiếp => trạng ngữ chỉ thời gian
- từ nghìn đời nay. => trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 3. Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang đầu câu, giữa câu, cuối câu.
Phần II
II. LUYỆN TẬP
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Mùa xuân, …mùa xuân => chủ ngữ, vị ngữ.
b. Mùa xuân => trạng ngữ
c. mùa xuân => bổ ngữ
d. Mùa xuân! => Câu đặc biệt.