K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC giúp cho HS

– Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó .

– Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm đó của biểu đồ đó .

II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi . Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu phi . Một số hình ảnh về các môi trường tự nhiên ở châu Phi ..

III .HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

     1.Ổn định lớp (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .

     2 .Kiểm tra bài cũ (4ph)

– Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển châu Phi ?

– Giải thích tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất Bắc Phi ?

     3 .Bài mới (35ph)

1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên

*  Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học

? So sánh diện tích các môi trường ở châu Phi .

(có các môi trường như môi trường xích đạo ẩm; môi trường cận nhiệt đới ẩm ; môi trường nhiệt đới ; môi trường địa trung hải ; môi trường hoang mạc .

Trong các môi trường ở châu Phi thì môi trường xavan và môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất).

? Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển xem hình 27.1.

(Là do ảnh hưởng của dòng biển lạnh & đường chí tuyến & lục địa Á – Âu lớn khó gây mưa (hoang mạc Xahara do dòng biển lạnh Canari & Xômali vào tháng 7 ; hoang mạc Namip do dòng biển lạnh Ben-gê-la)

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo gợi ý sau

+  Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm ?

(A lượng mưa TB năm 1244mm ; mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau)

(B lượng mưa TB năm 897mm ; mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9 )

(C lượng mưa TB năm 2592mm ; mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau)

(D lượng mưa TB năm 506mm ; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 7)

+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm?

(A biên độ nhiệt trong năm khoảng 13 oC ; nóng nhất là tháng 3 & 11 khoảng 25 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 12 oC => ở nửa cầu Nam)

(B biên độ nhiệt trong năm khoảng 15 oC ; nóng nhất là tháng 5 khoảng 35 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 1  khoảng 20 oC => ở nửa cầu Bắc)

(C biên độ nhiệt trong năm khoảng 8 oC ; nóng nhất là tháng 4 khoảng 28 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 20 oC => ở nửa cầu Nam)

          (D biên độ nhiệt trong năm khoảng 12 oC ; nóng nhất là tháng 2 khoảng 22 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 10 oC => ở nửa cầu Nam)

+  Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào ? Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó?

          (A là kiểu khí hậu  nhiệt đới ở nửa cầu Nam . Nên mưa từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau)

         (B là kiểu khí hậu nhiệt đới ở nửa cầu Bắc .Nên mưa từ tháng 5 đến tháng 10)

         (C là kiểu khí hậu xích đạo ẩm .Nên mưa nhiều và mưa đều quanh năm)

         (D là kiểu khí hậu hoang mạc . Do có lượng mưa ít )

+  Hãy sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 cho phù hợp.

( A với 3       ; B với 2      ; C với 1       ; D với 4 )

*   Các em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ dân số của 3 thành phố sau

– Niu York 10% dân số Hoa Kì .

– Tôkiô   27% dân số Nhật .

– Pari    21% dân số Pháp .

Qua biểu đồ em có nhận xét gì ?

18 tháng 3 2016

đây là giáo án của GV mà

hum

28 tháng 4 2016

mình cần gấp

29 tháng 4 2016

lop 8 dang vao lop 6 lam gi

26 tháng 1 2016

a. Các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta là:

            -  Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà thuộc tỉnh Hòa Bình  với công suất 1.920 MW.

-  Thủy điện Yaly trên hệ thống sông Xê Xan thuộc tỉnh Gia Lai với công suất 720 MW

-  Thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc tỉnh Đồng Nai với công suất  400 MW.

-  Thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi trên sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận với công suất Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW.

- Thủy điện Đa Nhim (trên sông Đa Nhim, 160 MW), Thác Bà (trên sông Chảy, 110 MW)…

- Hiện nay, đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta trên sông Đà với công suất 2.400 MW, thuộc tỉnh Sơ La.

b. Giải thích sự phân bố

- Các nhà máy thủy điện lớn của nước ta đều phân bố trên các sông có độ dốc lớn, có nguồn nước dồi dào.

- Sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu tập trung ở 3 hệ thống sông lớn:

+ Hệ thống sông Hồng mà chủ yếu là sông Đà, riêng sông Đà chiếm tới 19% tiềm năng thủy điện của cả nước.

+ Hệ thống sông Xê xan, Xrepok

+ Hệ thồng sông Đồng Nai với các phụ lưu như sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Bé,….

14 tháng 4 2016

khxh là gì vậy pạnbucminh

18 tháng 4 2016

là sách khoa học xă hội

 

24 tháng 4 2016

mìnk có sách nhưng ko giúp đc

 

24 tháng 4 2016

ko biet

co sach vnen nhung ko biet

28 tháng 2 2016

Bán đảo Ả Rập

28 tháng 2 2016

lớp mấy

30 tháng 4 2016

Biểu đồ đâu

21 tháng 3 2016

1.     Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát tự nhiên 
:
- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.
- Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.

b. Khái quát kinh tế-xã hội

  Một số loại sản phẩm cây trồng của Bắc Phi và Trung Phi
- Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo hồi.

- Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch .

21 tháng 3 2016

Ủa địa mà cũng phải soạn hả bạn???hum

19 tháng 3 2016

3 . Dịch vụ:
- Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
- Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
- Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc , thiết bị ,…
- 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
- Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh GhiNê, khu vực sông Nin và Nam Phi

4 . Đô thị hóa
- Tốc độ đô thị hóa khá nhanh, không đồng đều, không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp
- Nguyên nhân bùng nổ dân số, đô thị hoá không theo quy hoạch
- Hậu quả: tệ nạn xã hội, nội chiến liên miên, các khu nhà ổ chuột

 hihi

19 tháng 3 2016

bạn có thể lên google

25 tháng 4 2016

Động vật ở Châu Âu:

Việc đóng băng trong thời kỳ Băng hà gần đây nhất và sự hiện diện của con người đã ảnh hưởng tới sự phân bố của hệ động vật châu Âu. Về động vật thì trong nhiều khu vực của châu Âu, đa phần các loài động vật lớn và các loài thú ăn thịt hàng đầu đã bị săn tới tuyệt chủng. Loài voi mamut có lông và bò rừng châu Âu (aurochs) đã tuyệt chủng trước cuối thời kỳ Đá Mới. Ngày nay chó sói (ăn thịt) và gấu (ăn tạp) đang bị đe dọa tuyệt chủng. Có thời những loài này có mặt trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, việc phá rừng đã khiến các loài này mất dần. Vào thời Trung Cổ thì môi trường sống của các loài gấu chỉ còn trong các vùng đồi núi khó đến với rừng rậm bao phủ. Ngày nay, gấu nâu sống chủ yếu trong bán đảo Balkans, ở Bắc Âu và Nga; một số nhỏ cũng còn ở một số nước châu Âu (Áo, Pyrene, v.v.), tuy thế tại những nơi này số lượng gấu nâu bị phân tán và cho ra rìa vì môi trường sống của chúng bị phá hoại. Ở cực bắc châu Âu, có thể thấy gấu bắc cực. Chó sói là loài phổ biến thứ hai ở châu Âu sau gấu nâu cũng được tìm thấy chủ yếu tạiĐông Âu và vùng Balkans.

Các loài ăn thịt quan trọng ở châu Âu là mèo rừng Âu Á (Eurasian lynx), mèo hoang châu Âu, cáo (đặc biệt là cáo đỏ), chó rừng (jackal) và các loài chồn marten, nhím Âu, các loại rắn (rắn viper, rắn cỏ...), các loài chim (cú, diều hâu và các loài chim săn mồi).

Các loài ăn cỏ quan trọng ở châu Âu là ốc sên, các loài lưỡng cư, cá, các loại chim, các loại động vật có vú, như các loài gặm nhấm, hươu, hoẵng (roe deer), lợn rừng, cũng nhưcon marmot, dê rừng vùng Alps (steinbock), sơn dương (chamois) là những loài sống trong núi.

Động vật biển cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ động thực vật châu Âu. Thực vật biển chủ yếu là tảo đơn bào trôi nổi (phytoplankton). Các loài động vật quan trọng sống trong môi trường biển châu Âu là giáp xác trôi nổi (zooplankton), động vật thân mềm (molluscs), động vật da gai (echinoderms), các loài tôm, mực ống và bạch tuộc, các loại cá,cá heo, và cá mập.

Một số loài sống trong hang như proteus và dơi.

- Dân cư ở Châu Âu:

Đa số người châu Âu định cư ở đây trước hoặc trong thời kỳ Băng hà cuối cùng cách đây kh. 10.000 năm. Người Neanderthal và người hiện đại sống chung với nhau ít vào một giai đoạn nào đó của thời kỳ này. Việc xây dựng các con đường La Mã đã pha trộn các giống người châu Âu bản địa

Từ thời xa xưa, con người ở đây có sự phát triển vượt bậc, biết chế tạo cũng như phát minh nhiều thứ để phục vụ cho đời sống. Khi sang thế kỷ 20, số dân châu Âu là hơn 600 triệu người, nhưng hiện nay số dân đang vào giai đoạn giảm dần vì các nhân tố xã hội khác nhau.