Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lãnh địa:
KT: tự túc
Hình thức sx: nông nghiệp, thợ thủ công
XH: lãnh chúa, nông nô
Thành thị:
KT: trao đổi mua bán hàng hóa
Hình thức sx: thủ công nghiệp, thương nghiệp
XH: thợ thủ công; thương nhân
Lãnh địa phong kiến | Thành thị Trung đại | |
Thời điểm thình thành | Sau khi người Giéc-man chiếm Rô-ma | Cuối thế kỉ XI |
Người dân | Thua thớt, chủ yêu là nông nô | Tập trung đông đúc, chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân |
Kinh tế | Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo | Trao đổi, buôn bán |
phần dư | phần dư | phần dư |
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Thời gian hình thành | Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm. | Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn. |
Thời kì phát triển | Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm. | Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh. |
Thời kì khủng hoảng | Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thể chế chính trị | Quân chủ | Quân chủ |
Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen:
- Đều nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản là bóc lột, nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân là lực lượng đi tiên phong, nắm vai trò lãnh đạo cách mạng.
- Những tư tưởng cách mạng của hai ông được xây dựng dựa trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân chính, tình thần vượt khó, giúp đỡ lẫn nhau.
- Săn bắt: là hoạt động dùng để săn thú trên rùi hoặc dưới biển bằng mọi thứ có thể săn (từ thiên nhiên).
- Chăn nuôi: là hoạt động chăn, nuôi gia súc, súc vật (từ tại gia - nhà nuôi).