K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

a) \(A=\frac{2007}{2009}\&B=\frac{2009}{2011}\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{2007.2011}{2009^2}=\frac{\left(2009-2\right)\left(2009+2\right)}{2009^2}=\frac{2009^2-4}{2009^2}< 1\)

=> A<b

19 tháng 5 2018

a) Ta có : 1 - \(\frac{2007}{2009}\)\(\frac{2}{2009}\); 1 - \(\frac{2009}{2011}\)\(\frac{2}{2011}\)

Vì \(\frac{2}{2009}\)\(\frac{2}{2011}\)nên \(\frac{2007}{2009}\)\(\frac{2009}{2011}\)

6 tháng 1 2024

a, 2007/2009 < 2009/2011

b,712/1425 <461/920

Cho 1 like

6 tháng 1 2024

bạn Đinh Hải Tùng có thể viết các bước giải ra hộ mình được ko ?

28 tháng 9 2016

Ta có : \(\frac{11}{12}=\frac{11.10}{12.10}=\frac{110}{120}\)

\(\frac{9}{10}=\frac{9.12}{10.12}=\frac{108}{120}\)

Ta thấy \(\frac{110}{120}>\frac{108}{120}\Rightarrow\frac{11}{20}>\frac{9}{10}\)

Vậy \(\frac{11}{20}>\frac{9}{10}\)

14 tháng 7 2017

\(\frac{11}{12}>\frac{9}{10}\)

6 tháng 8 2018

Quy đồng tử số : 6/7 = 6 x20/7 x 20 = 120/140  . Vì 140 lớn hơn 137 nen 120/140 <  120/137 hay 6/7  <  120/137 .Vay 6/7 < 120/37.

6 tháng 8 2018

ta có: \(1-\frac{17}{20}=\frac{3}{20};1-\frac{22}{25}=\frac{3}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{20}>\frac{3}{25}\Rightarrow1-\frac{17}{20}>1-\frac{22}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{17}{20}< \frac{22}{25}\)

6 tháng 8 2018

\(\frac{18}{75}=\frac{6}{25}\)

\(\frac{28}{112}=\frac{1}{4}=\frac{6}{24}\)

Vì 25>24 nên \(\frac{6}{25}< \frac{6}{24}\Leftrightarrow\frac{18}{75}>\frac{28}{112}\)

6 tháng 8 2018

\(\frac{18}{75}=\frac{6}{25}\)

\(\frac{28}{112}=\frac{1}{4}\)

MÀ : \(\frac{1}{4}=\frac{6}{24}>\frac{6}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{75}< \frac{28}{112}\)

27 tháng 5 2019

So sánh: \(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)(Nhân chéo tử này với mẫu kia bên nào có kết quả lớn hơn thì bên đó lớn hơn bạn nhekk)

27 tháng 5 2019

Ta có \(\frac{23}{48}< \frac{23}{46}=\frac{46}{92}< \frac{47}{92}\)

Vậy \(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)

7/15<15/24

cách 1 Bấm máy tính

cách 2 so sánh bắc cầu

 

17 tháng 5 2018

Cần nhớ:

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

Ta thấy:

\(\frac{19}{29}< 1\Rightarrow\frac{19}{29}< \frac{19+1}{29+1}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

Ta lại có:

\(\frac{2}{3}=\frac{2.7}{3.7}=\frac{14}{21}< 1\Rightarrow\frac{14}{21}< \frac{14+6}{21+6}=\frac{20}{27}=\frac{20.3}{27.3}=\frac{60}{81}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{29}< \frac{60}{81}\)     (1)

Ta có:

\(\frac{60}{81}=\frac{20}{27}< 1\Rightarrow\frac{20}{27}< \frac{20+1}{27+1}=\frac{21}{28}< \frac{21}{25}\)

=>\(\frac{60}{81}< \frac{21}{25}\)     (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{19}{29}< \frac{60}{81}< \frac{21}{25}\)