K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

* Giống nhau:

- Hai nước đều tham gia chiến tranh muộn nhưng lại thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh, không bị thiệt hại nhiều trong chiến tranh

- Có điều kiện hòa bình để phát triển đất nước

- Đều rơi vào khủng hoảng kinh tế, khiến nền kinh tế của hai nước bị chấn động

* Khác nhau

- Kinh tế Mỹ:

+ Phát triển nhanh và ổn định, trở thành trung tâm thương nghiệp, tài chính quốc tế; kinh tế được cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây truyền,...

+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng chính sách mới của tổng thông Ph.Ru-dơ-ven

- Kinh tế Nhật Bản:

+ Chỉ phát triển trong một thời gian ngắn, sau đó lâm vào khủng hoảng

+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cách thiết lập chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh xâm lược.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 1 2020

Nhật
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.

Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
~~~~~ Tham khảo ~~~~~

12 tháng 12 2020

- Giống nhau

+ Đều không bị chiến tranh tàn phá

+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...

- Khác nhau

+ Mĩ: - Là nước thắng trận

         -  Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:

         + Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).          + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá          + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh

                    - Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận

                    - Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn

                    -  Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..

12 tháng 12 2020

Cảm ơn bẹn nhiều nhehaha.

 

30 tháng 11 2018

Sau Mĩ, Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tuy vậy, nền kinh tế Nhật Bản cũng chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng; gấp 5 lần Sau chiến tranh, nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á. Tuy nhiên, nền nông nghiệp không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông; thôn Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân rất khó khăn. Đặc biệt là trận động đất lớn tháng 9 - 1923 làm cho thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn.
Năm 1918, phong trào đấu tranh đánh chiếm các kho gạo của quần chúng nhân dân. được gọi là cuộc "bạo động lúa gạo” bùng nổ, lôi cuốn 10 triệu người tham gia. Phong trào bãi công của công nhân cũng diễn ra sôi nổi Tháng 7 - 1922. Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.


23 tháng 12 2017

Nhật bản Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúnTình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.

.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.

Mỹ

23 tháng 12 2017

sao dài quá z

1 tháng 10 2018

Đáp án: B

31 tháng 3 2018

Chọn đáp án: B. Khủng hoảng tài chính 1927

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật BảnB. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trườngC. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranhD. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.Câu 11: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng...
Đọc tiếp

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 11: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.

B. Khủng hoảng tài chính, ngân hàng

C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 12: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Thiếu nhan công để sản xuất

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.

D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.

Câu 13: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 14: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

 

Câu 15: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 16: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 17: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 18: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 19: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.

B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.

C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.

D. Quốc tế thứ hai giải tán.

Câu 20: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?

A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.

B. Luận cương về cấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.

C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.

D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.

3
9 tháng 12 2021

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 11: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.

B. Khủng hoảng tài chính, ngân hàng

C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 12: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Thiếu nhan công để sản xuất

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.

D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.

Câu 13: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 14: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

 

Câu 15: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 16: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 17: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 18: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 19: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.

B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.

C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.

D. Quốc tế thứ hai giải tán.

Câu 20: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?

A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.

B. Luận cương về cấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.

C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.

D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc

9 tháng 12 2021

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 11: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.

B. Khủng hoảng tài chính, ngân hàng

C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 12: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Thiếu nhan công để sản xuất

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.

D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.

Câu 13: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 14: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

 

Câu 15: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 16: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 17: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 18: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 19: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.

B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.

C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.

D. Quốc tế thứ hai giải tán.

Câu 20: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?

A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.

B. Luận cương về cấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.

C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.

D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc