K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh
- Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện 

20 tháng 10 2016

hệ cơ quan mới xuất hiên ở giun đất là:hệ tuần hoàn kín,hê tuần hoàn phân hóa,hệ thần kinh dạng chuỗi bạch

 

20 tháng 11 2017

Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.

20 tháng 11 2017

thanks

15 tháng 10 2016

-Hệ tiêu hóa phân rõ

-Xuất hiện hệ tuần hoàn

-Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch

19 tháng 10 2016

Bạn trả lời hơi muộn rồi. Nhưng cảm ơn nhiều nhéhahahaha

19 tháng 10 2016

Đặc điểm tiến hóa của giun đất khác so vs ngành giun khác:

+ Cơ thể phân đốt và có khoang cơ thể chính thức.

+ Cơ quan tiêu hóa phân hóa

+ Hô hấp qua da

+ Có hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

+ GIun đất lưỡng tính

banhqua

19 tháng 10 2016

có sai, thừa hay thiếu chỗ nào ko đấy hum

4 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

Đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun khác là:

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt. Có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. Hầu hết ở mỗi đốt của giun nhiều tơ đều có mang một đôi phần phụ vận chuyển gọi là chân bên (parapodia), mỗi chân bên có hai thùy: lưng và bụng, mỗi thùy đều có mang một bó tơ cứng cấu tạo bởi chất kitin với hình dạng đặc sắc ở mỗi loài
- Xuất hiện hệ tuần hoàn (Hệ tuần hoàn kín và không có tim. Mạch máu lưng có khả năng co bóp đẩy máu xuôi về trước cơ thể, máu theo mạch vòng nối liền mạch lưng với mạch bụng ở mỗi đốt, sau đó máu theo mạch bụng hướng về phía sau cơ thể rồi theo mạch vòng trở về mạch lưng.) và hệ hô hấp đầu tiên.
- Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác. Hệ thần kinh ở giun đốt phát triển cao hơn sán. Ở giun đốt, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác phát triển nhất thấy được ở giun nhiều tơ sống bơi lội tự do. Ở những loài này, hạch não nằm trong một vài đốt đầu của cơ thể, từ đó phát xuất ra 16 đôi dây thần kinh cảm giác chạy đi khắp cơ thể, trong đó đáng chú ý nhất là đôi dây thần kinh bụng chạy dọc theo chiều dài cơ thể;
- Giun đốt có khả năng sinh sản vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: trên cơ thể giun mẹ mọc lên nhiều chồi, chồi phát triển lớn dần và cuối cùng tách rời cơ thể mẹ, mỗi chồi phát triển cho ra một cá thể con.
20 tháng 10 2016

đặc điểm tiến hoaa1 là phân đốt và các vòng tơ

 

17 tháng 10 2016

ĐVNS: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.

Ruột khoang: san hô, hải quỳ, sứa, thủy tức.

Giun: - giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.

        - giun dẹp:sán lá gan, sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.

       - giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

14 tháng 10 2016

- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh

 -Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện

 

30 tháng 10 2016

aaaa

10 tháng 10 2016

Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. 

Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người, động vật và gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh: 

  • Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Giun sán hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ, nếu bị nhiễm số lượng giun sán nhiều thì lượng thức ăn và chất dinh dưỡng sẽ bị mất đi càng lớn. Loại sán dây bò có thể phát triển dài ra khoảng từ 7 đến 10 cm trong một ngày đêm nên nhu cầu dinh dưỡng của sán rất cao. Một số các loại giun như giun móc, giun tóc... có khả năng hút máu cơ thể người gây nên tình trạng thiếu máu. Ngoài ra, giun sán còn có thể chiếm dụng những chất cần thiết của cơ thể người như giun móc, giun mỏ chiếm đoạt chất protein, huyết thanh, acid folic, sắt huyết thanh; sán dây cá chiếm đoạt vitamin B12.
  • Gây độc cho cơ thể: Giun sán tiết ra các loại chất độc hoặc thải ra những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vật chủ với các biểu hiện bệnh lý như kém ăn, buồn nôn, mất ngủ... 
  • Gây tác hại cơ học: Loại giun móc, giun tóc thường bám vào niêm mạc ruột gây viêm loét ruột. Loại giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy. Nang ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở não gây động kinh, đột tử; ký sinh ở mắt gây mù mắt. Loại giun chỉ bạch huyết gây phù voi do viêm tắc mạch bạch huyết. Loại sán lá phổi làm vỡ thành mạch máu ở phổi gây ho ra máu...
  • Gây dị ứng cho vật chủ: Loại ấu trùng giun đũa, giun tóc di trú trong cơ thể vật chủ thường gây nên hiện tượng dị ứng; đặc biệt loại ấu trùng giun xoắn gây dị ứng nặng, sốt cao, phù nề, bạch cầu ái toan tăng cao. Loại ấu trùng giun móc, giun mỏ, giun lươn... khi chui qua da gây nên viêm da.
10 tháng 10 2016

ARIGATO! Hà Ngân Hà

5 tháng 12 2016

Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Chúc bn hc tốt!

 

18 tháng 9 2018

vì có hệ thần kinh nhận biết cảm giác.