Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau: Đều có 4 lớp ( màng bọc, lớp cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc)
- Lớp niêm mạc có nhiều tế bào tiết dich ruột, tiết chất nhầy
* Khác nhau:
- Dạ dày: Gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo
- Ruột non: Gồm 2 lớp cơ: cơ doc, cơ vòng
Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu .
Giống nhau :có cấu tạo 4 lớp
Khác : Thàmh mỏng hơn và lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
- Giống: Đều có cấu tạo 4 lớp:
+ Lớp màng
+ Lớp cơ
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc
- Khác: Ruột non có thành mỏng hơn gồm 2 lớp cơ:
+ Cơ dọc
+ Cơ vòng
TK:
1.
dịch vị giúp chuyển hóa thức ăn có protein thành các chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) từ đó giúp dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, chất nhầy có trong dịch vị sẽ bao bọc quanh thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong các cơ quan tiêu hóa dễ dàng hơn.
3.
* Giống nhau:
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa
- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc
- Đều được phân thành 3 phần
- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa
* Khác nhau:
- Dạ dày:
+ Dạng tủi thắt 2 đầu, là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa
+ Gồm 3 phần: tâm vị, thân vị, môn vị
+ Thành dạ dày: Dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
4.
Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
5.Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật
So sánh sự tiêu hóa ở dạ dày và ruột non:
- Giống: có sự biến đổi về hóa học và lí học
- Khác:
+ Dạ dày: chỉ tiêu hóa được thức ăn protein chỉ có enzime pepsin
+ Ruột non: tiêu hóa tất cả các loại thức ăn do có đủ enzime và được sự hỗ trợ của dịch mật và dịch tụy
mik chỉ biết vậy thôi
- Tiêu hoá ở khoang miệng :
+ Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày do tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai
+ Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín
+ Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo
+ Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra
Tiêu hoá ở dạ dày :
+ Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng do tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày
+ Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng do enzim pepsin làm biến đổi protein
+ Sản phẩm là protein chuỗi ngắn
+ Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra
tk:
Tiêu hóa ở khoang miệng ,tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non là 3 giai đoạn của tiêu hóa,tiêu hóa ở khoang miệng là giai đoạn đầu bằng răng lưỡi và nước bọt tiết ra ở khoang miệng,nghiền nát và trộn lẫn thức ăn trở thành 1 hỗn hợp và được đưa xuống dạ dày bằng 1 hành vi là nuốt, tiêu hóa ở dạ dày là giai đoạn thứ 2, ở đây tiêu hóa bằng 2 cách : cách cơ học là dạ dày bóp thức ăn bằng sự co thắt của dạ dày ,bằng hóa chất là dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hóa thức ăn, ở giai đoạn này thức ăn đã được tiêu hóa rất nhuyễn , sau đó lại chia thành 2 phần : phần cặn bã thì đưa xuống đại tràng để tống ra ngoài, phần tinh hoa được đưa xuống ruột non trở thành nhũ trương ở đây có mao trạng ruột thẩm thấu và đưa qua thận để lọc và biến thành máu
1. bn theo cái link này na: /hoi-dap/question/142030.html
2.Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
1)
Giống nhau :
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa.
- Được cấu tạo bởi 4 lớp : Lớp màng,lớp cơ,lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc.
- Đều được phân thành 3 phần.
- Đều được diễn ra các hoạt động tiêu hóa.
Khác nhau :
Dạ dày : - Dạng túi thắt 2 đầu,là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa.
- Gồm có 3 phần : + Tâm vị
+ Thân vị
+ Môn vị
- Thành dạ dày : dày nhất,đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc,cơ vòng và cơ chéo.
Ruột non : - tiết diện hẹp, đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa.
- Gồm có 3 phần : + Tá tràng
+ Hỗng tràng
+ Hồi tràng
- Thành ruột non : Mỏng hơn dạ dày,lớp cơ chỉ có cơ dọc,cơ vòng.
2) Các tế bào bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế :
+ Thực bào : do bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.
+ Tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên : tế bào Limpô B thực hiện.
+ Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh : Tế bào Limpô T thực hiện.
Cấu tạo của Ruột non
Cấu tạo của ruột non giống như cấu tạo chung của thành ống tiêu hóa gồm 4 lớp: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.
Màng bọc: màng bọc của tá tràng cố định là phúc mạc ở mặt trước và mô liên kết ở mặt sau . Phúc mạc của hỗng tràng- hồi tràng được kết nối với phúc mạc thành bụng qua một nếp phúc mạc gọi là mạc treo ruột non. Phúc mạc gồm hai lớp là lớp thanh mạc và tấm dưới thanh mạc.
Lớp cơ gồm hai lớp cơ trơn. Các sợi cơ của lớp ngoài xếp theo chiều dọc (lớp cơ dọc), các sợi cơ của lớp trong còng quanh thành ống tiêu hóa (lớp cơ vòng). Giữa hai lớp có các mạch máu, mạch bạch huyết và một đám rối thần kinh tự chủ chi phối cho cơ trơn. Lớp cơ tạo các nhu động ruột đẩy các thành phần trong hệ tiêu hóa về phía trước, nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa. Tại một số điểm trên đường đi, lớp cơ vòng dày lên tạo nên các cơ thắt. Cơ thắt có vai trò làm chậm sự dịch chuyển về phía trước của các thành phần bên trong ống tiêu hóa, giúp cho sự tiêu hóa và hấp thu có thời gian diễn ra.
Lớp dưới niêm mạc: là lớp mô liên kết lỏng lẻo chứa các đám rối mạch máu và thần kinh, các mạch bạch huyết và các mô dạng bạch huyết với số lượng khác nhau tùy từng loại. Các mạch máu bao gồm các tiểu động mạch, các mao mạch, các tiểu tĩnh mạch. Đám rối thần kinh trong lớp này là đám rối dưới niêm mạc, có vai trò chi phối cho niêm mạc.
Lớp niêm mạc có chức năng bảo vệ, tiết dịch và hấp thu. Ở ruột non, niêm mạc là lớp tế bào thượng mô trụ xen kẽ với tế bào tiết nhầy. Ở dưới bề mặt của thượng mô trụ có những tuyến đổ dịch tiêu hóa vào lòng ống tiêu hóa.
Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp hình van, bề mặt niêm mạc được bao phủ bằng những nhung mao. Mỗi mm2 niêm mạc có khoảng 20-40 nhung mao. Mỗi nhung mao là một chỗ lồi lên hình ngón tay, được bao phủ bởi một lớp tế bào biểu mô hình cột. Bờ tự do của các tế bào biểu mô của nhung mao lại chia thành những vi lông mao nên làm tăng diện tích hấp thu của ruột non lên đến 250-300 m2 . Trong mỗi nhung mao có một mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết. Các tế bào ruột sẽ bị rơi vào lòng ruột và được thay thế bằng các tế mới, tốc độ luân chuyển của tế bào ruột là 1-3 ngày.
Chức năng của Ruột non
Chức năng ruột non là gì? Nhờ diện tích hấp thu lớn cùng với cấu trúc đặc biệt của niêm mạc ruột mà ruột non là nơi xảy ra sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn chính của cơ thể.
Ở ruột non, thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, dịch mật và dịch ruột. Các kiểu vận động của thành ruột hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa gồm có: vận động lắc lư, co bóp phân đoạn, co bóp nhu động, vận động của nhung mao.
Dưới sự tác động của các men tiêu hóa, các thức ăn là protein, lipid, glucid được tiêu hóa thành những sản phẩm cuối cùng có thể hấp thu được là các acid amin, monosaccarid, acid béo và các glycerol. Các chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành ruột, theo các đường tĩnh mạch về gan, sau đó theo tĩnh mạch chủ dưới về tim.
Lượng dịch được hấp thu hàng ngày khoảng 8-9 lít bao gồm dịch tiêu hóa và dịch của thức ăn, khoảng 77.5 lít được hấp thu ở ruột non, còn lại xuống ruột già
-------------------------------------------------------------------------------------------
CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY
Dạ dày là cơ quan tiêu hóa, nơi phình to nhất của hệ thống tiêu hóa trong cơ thể người, được nối với phần thực quản và tá tràng ( phần đầu của ruột non).
Giải phẫu học cấu tạo dạ dày
Cấu tạo của dạ dày
Cấu tạo gồm 5 lớp, được liên kết với nhau chặt chẽ gồm các lớp như: Lớp thanh mạc, phúc mạc, lớp cơ ( gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), tấm lưới niêm mạc và cuối cùng là lớp niêm mạc dạ dày. Cấu tạo dạ dày khá phức tạp và được liên kết phức tạp với các bộ phận khác trong khoang bụng. Nhờ có cấu tạo lớp cơ chắc chắn, liên kết chặt chẽ nên dạ dày có khả năng co bóp mạnh và chứa khoảng 4, 6- 5,5 lít nước trong dạ dày.
CHỨC NĂNG CỦA DẠ DÀY
Dạ dày có chức năng vô cùng quan trọng khi vừa là nơi tiếp nhận lưu trữ chất dinh dưỡng của cơ thể vừa là nơi chuyển hóa các chất trong thức ăn. Chia dạ dày làm 2 chức năng chính gồm:
Co bóp nghiền thức ăn, trộn thức ăn cho thức ăn thấm acid dịch vị Chuyển hóa thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.
Câu 1:
- Giống nhau:
+) Là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa
+) Có 4 lớp: lớp màng, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc
+) Đều phân chia 3 phần
+) Đều diễn ra hoạt động tiêu hóa
- Khác nhau:
Dạ dày:
+) Túi thắt 2 đầu, phần phình to nhất trong ống tiêu hóa
+) 3 phần: tâm, thân, môn vị
+) Thành dạ dày: dày nhất, có lớp cơ khỏe
+) 3 cơ: cơ dọc, vòng, chéo
Ruột non:
+) Đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa
+) 3 phần: tá, hỗng, hồi tràng\
+) Thành ruột non: mỏng hơn dạ dày
+) 2 cơ: dọc, vòng
- Ruột già:
+) Lớn hơn ruột non, đoạn cuối trong ống tiêu hóa
+) 3 phần: manh, kết, trực tràng
+) Thành ruột già: mỏng, yếu
+) 2 cơ: dọc, vòng
Câu 2:
Ruột non:
- Bđ lí học:
+) Tiết dịch tiêu hóa
+) Mối mật tách lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ tương
+) Sự co bóp của thành ruột non
- Bđ hóa học (chủ yếu):
+) Trong tuyến tụy, dịch ruột có đầy đủ các enzim, biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đỡn giản, hòa tan, cơ thể hấp thụ được
+) Tinh bột \(\rightarrow\) đường đơn
+) Prôtêin \(\rightarrow\) axit amin
+) Lipit \(\rightarrow\)axit béo, glixêrin
+) Axit nuclêic \(\rightarrow\)các thành phần nuclêôtít
Điểm giống : đều nằm trong ống tiêu hóa ở người.
Điểm khác :
-Cấu tạo của dạ dày : là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa có hình túi thắt 2 đầu(đầu trên gắn với thực quản gọi là tâm vị , đầu dưới gắn với tá tràng gọi là môn vị) , dung tích tối đa khoảng 3l.
+Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp :
•Lớp màng bọc bên ngoài
•Lớp cơ gồm : cơ dọc , cơ chéo , cơ vòng
•Lớp dưới niêm mạc
•Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
-Cấu tạo ruột non:
+Đặc điểm phù hợp với chức năng tiêu hóa:
•Thành của ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như ở dạ dày nhưng mỏng hơn , lớp cơ không có cơ vòng
•Tá tràng là đoạn đầu của ruột non , là nơi có ống dẫn chung để dịch tụy , dịch mật cùng đổ vào.
•Ở lớp niêm mạc cũng chứa nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhầy.
•Trong dịch tụy , dịch ruột có đủ các enzim xúc tác phân cắt các phân tử thức ăn phức tạp thành những chất đơn giản để cơ thể hấp thụ
+Đặc điểm phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
•Lớp niêm mạc ở ruột non có các nếp gấp với lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
•Ruột non ở người trưởng thành dài từ 2,8-3m
•Mạng mao mạch máu mà mạng mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
tick cho mk vs nhaaaa