K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

A>B nha bạn

14 tháng 11 2017

Ta có : 

430 = 415 . 230 > 230 . 411 > 230 . 311 = 3 . 2410

nên 430 > 3 . 2410

Vì vậy, 230 + 330 + 430 > 3 . 2410

Vậy A > B

22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko      

29 tháng 7 2019

Bài 1: 
a) 1030 và 2100
   Ta có: 1030 = (103)10 = 100010
              2100 = (210)10 = 102410
   Vì 100010<102410 nên 1030<2100
   Vậy ...
b) 540 và 62010
   Ta có: 540= (54)10 =62510
   Vì 62010<62510 nên 62010<540
   Vậy...

a ) \(4^{10}.8^{15}\)

\(=\left(2^2\right)^{10}.\left(2^3\right)^{15}\)

\(=2^{20}.2^{45}\)

\(=2^{65}\)

13 tháng 9 2018

a)\(4^{10}.8^{15}=\left(2^2\right)^{10}.\left(2^3\right)^{15}=2^{2.10}.2^{3.15}=2^{20}.2^{45}=2^{65}\)

b)\(4^{15}.5^{30}=4^{15}.5^{2.15}=4^{15}.\left(5^2\right)^{15}=4^{15}.25^{15}=\left(4.25\right)^{15}=100^{15}\)

c)\(27^{16}.9^{10}=\left(3^3\right)^{16}.\left(3^2\right)^{10}=3^{3.16}.3^{2.10}=3^{48}.3^{20}=3^{68}\)

d)\(72^3.54^2=\left(8.9\right)^3.\left(27.2\right)^2=8^3.9^3.27^2.2^2=\left(2^3\right)^3.\left(3^2\right)^3.\left(3^3\right)^2.2^2=2^{3.3}.3^{2.3}.3^{3.2}.2^2\)

\(=2^9.3^6.3^6.2^2=2^{11}.3^{12}\)

P/S : Lớp 6 rồi tập làm quen dấu ''x'' thành dấu ''.'' đi bạn

30 tháng 4 2019

Ta có :

\(M=\frac{10^7+2}{10^7-1}=\frac{10^7-1+3}{10^7-1}=1+\frac{3}{10^7-1}\)

\(N=\frac{10^7}{10^7-3}=\frac{10^7-3+3}{10^7-3}=1+\frac{3}{10^7-3}\)

Vì 107 - 1 > 107 - 3 nên \(\frac{3}{10^7-1}< \frac{3}{10^7-3}\)hay \(M< N\)

30 tháng 9 2017

A= 2+ \(2^2\)\(2^3\)+...+ \(2^{30}\)\(2^{31}\).

A=( 2+ \(2^2\))+ \(2^2\)( 2+ \(2^2\))+ \(2^4\)( 2+ \(2^2\))+...+ \(2^{30}\)( 2+ \(2^2\)).

A=6+ \(2^2\)x 6+ \(2^4\)x 6+...+ \(2^{30}\)x 6.

A= 6( \(2^2\)\(2^4\)+...+ \(2^{30}\)).

=> A\(⋮\) 3 vì 6\(⋮\) 3.