K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2015

< đó bn

cái đầu thì mẫu hơn tử 1 => cái đầu < 1

cái 2 tử mẫu = nhau => =1 

====> cái đầu< cái 2        (nhìn tưởng phức tạp )

đúng nha mk pải off đây

bằng nhau                    

18 tháng 2 2019

20010

19 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhưng bạn ghi rõ được cho mk ko bạn??
 

9 tháng 3 2015

A=(1+2-3)+(-4+5+6-7)+(-8+9+10-11)+......(-2000+2001+2002-2003)

A=0+0....+0

A=0

9 tháng 3 2015

Ta thấy 2-3-4=-5

            6-7-8=-9

           .............

           1998-1999-2000=-2001

=> 1+2-3-4+5+6-7-8+....-1999-2000+2001-2003=1-5+5-9+9-...-2001+2001+2002-2003

=> A= 1+2002-2003=0

Vậy A=0

31 tháng 7 2023

S = 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + 9 + 10 - ...... + 1998 - 1999 - 2000 + 2001 + 2002

S = 1 + (2 - 3 - 4 + 5 )+ (6 - 7 - 8 + 9) + (10 - ...... + (1998 - 1999 - 2000 + 2001) + 2002

S=1+0+0...+0+2002

S= 1+2002

S=2003

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$S=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+(9+10-11-12)+...+(1997+1998-1999-2000)+2001+2002$

$=\underbrace{(-4)+(-4)+....+(-4)}_{500}+2001+2002$

$=(-4).500+2001+2002=2003$

7 tháng 7 2019

a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\) 

  \(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

  \(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\) 

             \(x=\frac{-77}{54}\) 

Vậy............

b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

   \(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\) 

   \(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

                   \(2x=\frac{-13}{10}\) 

                  \(x=\frac{-13}{20}\) 

Vậy.............

1.

\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)

\(x=-\frac{77}{54}\)

\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)

\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

\(2x=-\frac{13}{10}\)

\(x=-\frac{13}{20}\)

2.

\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)

\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)

\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)

Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)

\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)

Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn 

\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)

\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)

Ta quy đồng 

Đc

\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)

\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)