Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt phép chia ta có: \(\left(n^2+n+4\right):\left(n+1\right)=n\) dư 4
\(\Rightarrow A=B+\frac{Q}{R}=n+\frac{4}{n+1}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 |
n | 0 (t/m) | -2 (loại) | 1 (t/m) | -3 (loại) | 2 (t/m) | -4 (loại) |
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong
=> n^2 + 2014 = m^2 (m$$N*)
=> m^2 - n^2 = 2014
=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007
Vì m - n < m + n
=> m - n = 2 ; m + n = 1007
=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)
Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng.
Không chắc đâu đấy.
Nguyễn Triệu Yến Nhi sao chép đáp án của mình à? Nó giống hệt câu trả lời của tớ ở dưới
giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong
=> n^2 + 2014 = m^2 (m$$N*)
=> m^2 - n^2 = 2014
=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007
Vì m - n < m + n
=> m - n = 2 ; m + n = 1007
=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)
Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng
like nhanh
\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)
Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1
=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}
ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1
=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1
mà n.(n+1) chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)
n+1= -1 => n= -2 ( Loại)
n+1 = 2=> n = 1 ( TM)
n+1 = -2 => n = - 3 (Loại)
n+1= 4 => n = 3 ( TM)
n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)
=> n thuộc ( 0;1;3)
=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n
giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong
=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)
=> m^2 - n^2 = 2014
=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007
Vì m - n < m + n
=> m - n = 2 ; m + n = 1007
=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)
Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng.
Ta co: n^2+n+4= n(n+1) + 4
Vi n(n+1) chia het cho n+1 suy ra 4 chia het cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(4) = 1;2;4
n = 0;1;3
Vậy n có thể có 3 phần tử.