K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số tự nhiên dương (1, 2, 3, …), các số đối của chúng (−1, −2, −3,...) và số không. Phát biểu một cách hình thức như sau: các số nguyên là miền xác định nguyên duy nhất mà các phần tử dương của nó được sắp thứ tự tốt (well-ordered), và các thứ tự đó được bảo toàn dưới phép cộng.

11 tháng 11 2016

số nguyên dương là số tự nhiên > hoặc = 0 

( Mình nghĩ vậy )

30 tháng 8 2021

Ta có:

x+1xx+1x là số nguyên

⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x

⇒1⋮x⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)

⇒x=1 x=−1

mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu

Hok tốt

22 tháng 11 2015

là số 60

tick nhé bạn thân

22 tháng 11 2015

số nhỏ nhất có 8 ước là : 24

mà đây là bài lớp 6 mà ......

tick nha!!!!!!!!

8 tháng 7 2015

Số nguyên dương nhỏ nhất là 1

Mà a0 = 1 với mọi số tự nhiên a hay 1a = 1 

=> Có thể chọn :

+) một chữ số là 0; chữ số còn lại là một trong các chữ số 1;2;..;9

+) một chữ số là 1; chữ số còn lại là một trong các chữ số 0;1;2;..;9

22 tháng 5 2021

Câu 1.

Ta có số nguyên dương nhỏ nhất là 1 nên:

\(1^1=1^2=1^3=1^4=1^5=1^6=1^7=1^8=1^9=1\)

\(1^0=2^0=3^0=4^0=5^0=6^0=7^0=8^0=9^0=1\)

Câu 2.

Định lý Py - ta - go là Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Câu 3.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 

yên tâm đi anh này học giỏi hay học dốt chị k biết đâu OvO

24 tháng 6 2016

chọn số thứ nhất là số a #0 và số thứ hai là số 0 
như vậy ta có a^0 = 1 là sô nguyên dương nhỏ nhất 

24 tháng 6 2016

Ta có số nguyên dương nhỏ nhất là 1, nên:

1^{1} = 1^{2} =1 ^{3} = ......= 1^{9} = 1

1^{0}= 2^{0} =3 ^{0}=........= 9^{0}= 1

7 tháng 1 2016

để x là số dương thì 11-b là ước dương của 13 =>11-b={13;1}=>b={-2;10}=>số nguyên lớn nhất là 13 tại b=10

27 tháng 3 2020

Gọi ước chung lớn nhất của x - z và y - z là d ( d \(\in\)\(ℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-z⋮d\\y-z⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-z\right).\left(y-z\right)⋮d^2\)

\(\Rightarrow z^2⋮d^2\Rightarrow z⋮d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮d\\y⋮d\end{cases}}\)

Mà x, y nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-z,y-z\right)=1\)

Mà (x-z)(y-z)=z^2 chính phương

x,y,z thuộc N*

\(\Rightarrow x-z\)và \(y-z\)đều là số chính phương

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-z=m^2\\y-z=n^2\end{cases}}\)

với m,n thuộc Z

\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(y-z\right)=z^2=m^2n^2\)

\(\Rightarrow z=mn\)

Ta có: (x-z)+(y-z)=(x+y)-2z

\(\Rightarrow\left(x+y\right)=m^2+n^2+2mn\)

\(\Rightarrow x+y=\left(m+n\right)^2\)

Mặt khác: \(\left(x-z\right)\left(y-z\right)=z^2\)

\(\Rightarrow xy-zy-zx+z^2=z^2\Rightarrow xy-zy-zx=0\)\(\Rightarrow xy-z\left(x+y\right)=0\Rightarrow xy=z\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow xyz=z^2\left(x+y\right)=z^2\left(m+n\right)^2\)là số chính phương với z thuộc N*, m,n thuộc Z (đpcm)

Vậy xyz là số chính phương.

18 tháng 3 2016

Trong tam giác ABC, với cạnh AB ta có:

     AC - BC < AB < AC+BC ( Theo quan hệ 3 cạnh trong 1 tam giác)

7 cm - 1 cm < AB< 7 cm + 1 cm

     6 cm < AB < 8 cm

\(\Rightarrow\)AB = 7 cm

Vì tam giác ABC có AC = 7cm và AB = 7cm \(\Rightarrow\) tam giác ABC là tam giác đều.