Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số hữu tỉ là các số đc viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)với \(a,b\in Z\)và \(b\ne0\)
Vì thế, số hữu tỉ âm có thể là một phân số tối giản và có tử số không chia hết cho mẫu số. Mà số nguyên âm có thể viết ở dạng 1 phân số có tử số chia hết cho mẫu số.
VD:
\(-\frac{3}{4}\)là số hữu tỉ
\(-5\)là số nguyên âm
`#3107.101107`
2.
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Đúng
Vì số hữu tỉ âm nằm bên trái của trục số thực và bé hơn 0
B. Số 0 là số hữu tỉ dương - Sai
Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
C. Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm - Sai
Các số nguyên âm x có thể được viết dưới dạng `x/1`, do đó số nguyên âm cũng là số hữu tỉ âm
D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm? - Sai
Tập hợp Q bao gồm các số hữu tỉ âm, dương và cả số 0.
`=>` Chọn đáp án A.
Chia 18 số đó thành 3 nhóm : mỗi nhóm gồm 6 số
Vì tổng của 6 số bất kì đều là số âm nên tổng các số của mỗi nhóm trong 3 nhóm trên là số âm
=> Tổng 18 số = tổng 3 số âm = số âm
+) Bài toán : Còn đúng: Nếu thay 18 số bằng 19 số vì:
Tổng của 6 số bất kì là số âm nên chắc chắn trong 6 số đó sẽ có 1 số âm
Bỏ số âm đó ra ngoài. Còn lại 18 số. Theo trên, tổng của 18 số âm là số âm
Lấy tổng 18 số + số âm đã bỏ ra ngoài được kết quả là số âm
Vậy...
Tổng của 18 số nguyên đó là một số nguyên âm vì 18 số được chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 6 số .Tổng 6 số bất kì là một số nguyên âm nên tổng của 18 số nguyên đó là một số nguyên âm
Ta có : 2x + xy - 3y = 18
=> x(y + 2) - 3y = 18
=> x(y + 2) - 3y - 6 = 18 - 6
=> x(y + 2) - 3(x + 2) = 12
=> (x - 3)(y + 2) = 12
Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\inℤ\\y+2\inℤ\end{cases}}\)
Lại có : 12 = 1.12 = 3.4 = 2.6 = (-1).(-12) = (-3).(-4) = (-2).(-6)
Lập bảng xét 12 trường hợp
x - 3 | 1 | 12 | -1 | -12 | 3 | 4 | -3 | -4 | 2 | 6 | -2 | -6 |
y + 2 | 12 | 1 | -12 | -1 | 4 | 3 | -4 | -3 | 6 | 2 | -6 | -2 |
x | 4 | 15 | 2 | -9 | 6 | 7 | 0 | -1 | 5 | 9 | 1 | -3 |
y | 10 | -1 | -14 | -3 | 2 | 1 | -6 | -5 | 4 | 0 | -8 | -4 |
Vậy các cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn là : (4 ; 10) ; (15 ; - 1) ; (2 ; -14) ; (-9 ; -3) ; (6 ; 2) ; (7 ; 1) ; (0 ; -6) ; (-1 ' 5) ; (5 ; 4) ; (9 ; 0) ;
(1 ; -8) ; (-3 ; -4)
b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 25\end{cases}}\Rightarrow5< x^2< 25\Rightarrow x^2\in\left\{9;16\right\}}\)(vì x là số nguyên)
=> \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-25>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>25\end{cases}}\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)
2x + xy - 3y = 18
<=> 2x + xy - 6 - 3y = 12
<=> ( 2x + xy ) - ( 6 + 3y ) = 12
<=> x( 2 + y ) - 3( 2 + y ) = 12
<=> ( x - 3 )( 2 + y ) = 12
Lập bảng :
x-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
x | 4 | 2 | 5 | 1 | 6 | 0 | 7 | -1 | 9 | -3 | 15 | -9 |
2+y | 12 | -12 | 6 | -6 | 4 | -4 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | 10 | -14 | 4 | -8 | 2 | -6 | 1 | -5 | 0 | -4 | -1 | -3 |
Vậy ta có 12 cặp ( x ; y ) thỏa mãn
( 4 ; 10 ) , ( 2 ; -14 ) , ( 5 ; 4 ) , ( 1 ; -8 ) , ( 6 ; 2 ) , ( 0 ; -6 ) , ( 7 ; 1 ) , ( -1 ; -5 ) , ( 9 ; 0 ) , ( -3 ; -4 ) , ( 15 ; -1 ) , ( -9 ; -3 )
Số nguyên âm sẽ có dạng là : -x (x là một số bất kì);
Với mọi số nguyên a bất kì ta luôn tim được phân số có dạng : \(\frac{x}{1}=x\)
=> đối với số nguyên âm cũng vậy: ta có: \(-x=\frac{-x}{1}\)
nên suy ra số nguyên âm là số hữu tỉ âm