K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2014

ta có :

A/2=B/3=C/5 mà 7C nhiều hơn 7A là 12 hs nên : C - A=12

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :A/2=C/5=C - A / 5 - 2=12//3=4

từ đó ta có :A/2=4--->A=8, C/5=4--->C=20,B/3=4--->B=12

31 tháng 10 2021

Gọi số hs 7A,7B,7C,7D ll là a,b,c,d (hs;a,b,c,d∈N*)

Áp dụng tcdtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{d}{11}=\dfrac{c-a}{10-8}=\dfrac{6}{2}=3\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=27\\c=30\\d=33\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

30 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{d}{11}=\dfrac{c-a}{10-8}=3\)

Do đó: a=24; b=27; c=30; d=33

5 tháng 8 2021

gọi số hs giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c.

theo đề bài, ta có: a:b:c = 3:5:7 và c-a=12 (hs)

từ a:b:c=3:5:7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)

từ đó \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)

vậy số hs lớp giỏi của lớp 7a: 9hs

                                          7b: 15hs

                                          7c:21hs

10 tháng 11 2019

Mình làm câu 2 cho.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( học sinh)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)và a-c = 10

Áo dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{a-c}{10-8}\)=\(\frac{10}{2}\)=5

=> \(\frac{a}{10}\)=5=50 => a = 50 (TMĐK)

\(\frac{b}{9}\)= 5 = 45 => b = 45 (TMĐK) \(\frac{c}{8}\)= 5 = 40 => c = 40 ( TMĐK) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50, 45, 40 học sinh.
1 tháng 12 2019

Gọi số hs giỏi của 4 lớp lần lượt là x;y;z;t(x;y;z;t\(\inℕ^∗\))

Vì số hs giỏi tỉ lệ với số hs của lớp và lớp 7C hơn lớp 7B 2hs giỏi nên ta có

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) và z-y=2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) =\(\frac{z-y}{40-32}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)x=28/4=7

y=32/4=8

z=40/4=10

t=36/4=9

4 tháng 11 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

4 tháng 11 2017

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

26 tháng 7 2018

Gọi số học sinh lớp 7a;7b;7c lần lượt là: a;b;c

ta có: - 7a;7b;7c tỉ lệ với 6;7;8

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\)

- Số học sinh lớp 7c hơn số học sinh lớp 7a

=> c - a = 12

ADTCDTSBN

có: \(\frac{c}{8}=\frac{a}{6}=\frac{c-a}{8-6}=\frac{12}{2}=6\)

=> c/8 = 6 => c = 48

a/6 = 6 =>  a = 36

b/7 = 6 => b = 42

KL:...