K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của khối 6 là a

Ta có: a chia 10 thừa 3, chia 8 dư 1 

=> a-3 chia hết cho 10 và a-1 chia hết cho 8

=> a thuộc BC(10;8)

Ta có: 10=2.5

8=23

=> BCNN(8;10)=23.5=40

Vậy BC(8;10)={0;40;80;120;160;200;240;280;....}

=> số học sinh của khối đó = 280 học sinh

26 tháng 11 2015

a. Gọi số hs cần tìm là a ( 200 < a < 300 ).

Theo đề => a chia hết cho 6; 12; 14

=> a \(\in\)BC(6, 12, 14)

Ta có: 6=2.3; 12=22.3; 14=2.7

=> BCNN(6, 12, 14)=22.3.7=84

=> \(a\in BC\left(6,12,14\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà 200 < a < 300

=> a = 252

Vậy có 252 hs.

b. Tương tự...

Ta có: 8=23; 10=2.5; 15=3.5

=> BCNN(8, 10, 15)=23.3.5=120

=> a \(\in\)BC(8, 10,15)=B(120)={0; 120; 240; 360;...}

Mà 200 < a < 300

=> a=240

Vậy có 240 hs.

25 tháng 12 2016

gọi sô học sinh cần tìm à a( học sinh, a thuộc N sao, a<260)

ta có

a:4(thừa 2)==> a-2  ⋮4

a:5(thừa 2)==> a-2  ⋮5

a:6(thừa 2)==> a-2  ⋮6

a:10(thừa 2)=> a-2  ⋮10

==

> a-2 thuộc BC(4;5;6;10)

4=2^2

5=5

6=2*3

10=2*5

BCNN(4;5;6;10)=2^2*3*5=60

BC(4;5;6;10)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}

Mà a thuộc N ==>. a-2 thuộc N

=> a-2 thuộc {0;60;120;180;240;300;...}

=> a thuộc {62;122;182;242;302;...}

Mà a<260

=. a thuộc {62;122;182;242}

Mà a chia hết cho 7 vì khi xếp hàng 7 thì vừa đủ

182 chia hết cho 7

=> a=182( học sinh )

vậy học sinh khối 6laf 182

22 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a, ta có:

a chia 3 dư 2=> a-2+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3

a chia 4 dư 3 => a-3+4 chia hết cho 4 hay a+1 chia hết cho 4

a chia 5 dư 4 => a-4+5 chia hết cho 5 hay a+1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 5=> a-5+6 chia hết cho 6 hay a+1 chia hết cho 6

a chia 10 dư 9=> a-9+10 chia hết cho 10 hay a+1 chia hết cho 10

=> a+1 thuộc BC(3;4;5;6;10) và 235<a<250

3=3;4=2^2;5=5;6=2.3;10=2.5

=>BCNN(3;4;5;6;10)=3.2^2.5=60

=>BC(3;4;5;6;10)=B(60) hay a+1 thuộc bội của 60

=>B(60)={0;60;120;180;240;300;........}

=>a thuộc{59;119;179;239;299;.........}

vì 235<a<250 nên a =239

=> số học sinh của trường đó là 239 em

tick nha!!!!!!!!!!

 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/65341928025.html

6 tháng 12 2019

có thế mà k biết làm

10 tháng 11 2016

Gọi số hoạc sinh của trường là a . Theo đề ra ta có :

\(\begin{cases}a=10k+8\\a=12k+10\\a=18k+16\end{cases}\)

=> a + 2 chia hết cho 10 ; 12 ; 16

\(\Rightarrow a+2\inƯC_{\left(10;12;16\right)}\)

Mà ƯCNN(10;12;16)=240

\(\Rightarrow a+2\in\left\{0;240;480;......\right\}\)

Mặt khác 200 < a < 400

=> 202 < a+2<402

=> a + 2 = 240

=> a = 238

Vậy ......

26 tháng 11 2018

Gọi số cần tìm là a (học sinh)

Do số học sinh xếp hàng 10 thì thừa 1 người nên a có tân cùng là 1

Mà 250 ≤ a ≤ 300 nên a có thể là 251; 261; 271; 281 và 291

Mà số học sinh xếp hàng 8 thừa 3 người nên (a - 3) chia hết cho 8

=> a - 3 có thể là 248; 258; 268; 278 và 288

Ở đây có số 248 và 288 chia hết cho 4

=> a = 251; 291

Vậy số học sinh của trường đó là 251 hoặc 291 em