Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XX có 4 lớp electron.
Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.
Lớp 2 có tối đa 8 ee.
Lớp 3 có tối đa 18 ee.
Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee
Do vậy XX chứa số ee là
eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35
Trong một nguyên tử ta luôn có:
pX=eX=35pX=eX=35
Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn
→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45
Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.
Số khối của XX
Nguyên tố RR có số nn là
AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)
nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)
Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??
Nếu là XX thì cấu tạo như này
Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
a) Số hạt mang điện tích là:
(52+16):2=34(hạt)
Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:
52-34=18(hạt) ->(1)
Vì : số p= số e
=> Số hạt proton bằng:
18:2=9(hạt)
Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)
Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.
a) tổng số hạt = 52 = 2p + n
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n
=> p=17 , n=18
viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp
nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo
Chọn C