Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:
\(\dfrac{{96208984.13}}{{100}} = 12507167,92\)(người)
Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là:
\(\dfrac{{96208984.23,4}}{{100}} = 22512902,26\); \(\dfrac{{96208984.21}}{{100}} = 20203886,64\); \(\dfrac{{96208984.6,1}}{{100}} = 5868748,024\); \(\dfrac{{96208984.18,5}}{{100}} = 17798662,04\); \(\dfrac{{96208984.18}}{{100}} = 17317617,12\)
b) Ta thấy:
5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 < 20 203 886,64 < 22 512 902,26
Vậy vùng kinh tế – xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868 748,024 người) và vùng kinh tế – xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a-b}{5-3}=\dfrac{40}{2}=20\)
Do đó: a=100; b=60
Gọi tuổi bố hiện nay là x, tuổi mẹ hiện nay là y, tuổi con hiện nay là z,
Theo đề bài, ta có:
\(y=\frac{7}{8}x\)(1) ; \(y=3z\)(2) ; \(\frac{z-8}{y-8}=\frac{3}{17}\)(3);
Từ (3) suy ra: \(17\left(z-8\right)=3\left(y-8\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(17z-136=3y-24\)
\(\Leftrightarrow\) \(17z=3y+112\)(4);
Thay (2) vào (4), ta được:
17z = 3.(3z)+112
\(\Rightarrow\)17z=9z+112
\(\Rightarrow\)8z=112
\(\Rightarrow\)z=14
Vậy tuổi mẹ là: y=3z=14.3=42 (tuổi)
tuổi bố là: \(x=y:\frac{7}{8}=y.\frac{8}{7}=42.\frac{8}{7}=48\)(tuổi)
Hết năm 2001 nước ta tăng thêm số người là:
77515000 x 1,3% = 1 007 695 ( người )
Hết năm 2001 số dân của nước ta là :
77515000 + 1 007 695 = 78 522 695 ( người)
Đáp số : 78 522 695 người
Học tốt nha !
Hết năm 2001 nước ta tăng them số người là:
77 515 000 x 1,3 : 100= 1 007 695(người)
Số dân của nước ta cuối năm 2001 là :
77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
Đáp số : 78 522 695 người
Ta có: HA = HC, \(EH \bot AC\). Vậy EH là đường trung trực của AC nên EA = EC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Tương tự ta có: MH là đường trung trực của AC nên MA = MC.
Xét tam giác MBC: \(BC < MB + MC\)(Trong một tam giác, tổng của hai cạnh luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại).
Ta có:
\(BC < MB + MC = MB + MA\). (1)
Ba điểm B, E, C thẳng hàng nên \(EB + EC = BC\). (2)
Thay (2) vào (1) ta được: \(\begin{array}{l}BC < MB + MA\\EB + EC < MA + MB\end{array}\)
Mà EA = EC nên \(EA + EB < MA + MB\). Vậy bạn Nam nói đúng và khi đó để tổng khoảng cách từ hai xã đến chân cầu là nhỏ nhất thì E là vị trí của cây cầu.