K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

m - 1 chia hết cho 2m + 1

<=> 2.(m - 1) chia hết cho 2m + 1

<=> 2m - 2 = 2m + 1 - 3 chia hết cho 2m + 1

<=> 3 chia hết cho 2m + 1

<=> 2m + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

<=> 2m \(\in\) {-4; -2; 0; 2}

<=> m \(\in\) {-2; -1; 0; 1}

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn đề bài

28 tháng 3 2016

Minh ko bik lam ban oi 

vi minh la thang bgoc

123344 

ngoc ngoc

25 tháng 1 2016

thấy chưa tôi vừa tick cho bạn do Bùi Quang Vinh

25 tháng 1 2016

Giải đi mà m.n

 

29 tháng 3 2019

a) ta có: m - 1 chia hết cho 2m + 1

=> 2m - 2 chia hết cho 2m + 1

2m + 1 - 3 chia hết cho 2m  + 1

mà 2m + 1 chia hết cho 2m + 1

=> 3 chia hết cho 2m + 1

...

bn tự làm tiếp nha!
b) \(\left|3m-1\right|< 3\)

TH1: 3m - 1 < 3

=> 3m < 4

=> m < 4/3

TH2: -3m + 1 < 3

=> -3m < 2

=> m > -2/3

=> -2/3 < m < 4/3

=> m thuộc { 0;1}

29 tháng 3 2020

Cau nay dung roi

24 tháng 8 2016

\(\frac{1a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}\)

Không xác định vì không thể chia cho 0

26 tháng 1 2017

m - 1 ⋮ 2m - 1

<=> 2(m - 1) ⋮ 2m - 1

<=> 2m - 2 ⋮ 2m - 1

<=> (2m - 1) - 1 ⋮ 2m - 1

=> 1 ⋮ 2m - 1 Hay 2m - 1 là ước của 1

Ư(1) = { ± 1 }

Ta có : 2m - 1 = 1 <=> 2m = 2 => m = 1

           2m - 1 = - 1 <=> 2m = 0 => m = 0

Vạy m = { 0; 1 }

17 tháng 6 2020

1a) \(Q=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{2\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)

Để Q nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{12-x}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow12-x\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{13;11;15;9\right\}\)

1b) Bạn tự thay từng giá trị của x vừa tìm được ở câu a) vào rồi tính y nhé :

Ta có :\(11x+18y=120\)(1)

VD: Thay \(x=13\)vào (1), ta được :

\(11\cdot13+18y=120\)\(\Leftrightarrow y=\frac{57}{18}\)

2) Ta có : \(\left(x-45\right)^2\ge0,\forall x\)

              \(-\left|2y-5\right|\le0,\forall y\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi :\(\left(x-45\right)^2=-\left|2y-5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-45=0\\2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Thay x = 45 ; y = 5/2 vào biểu thức M ta được:

\(M=45^2+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{29}{10}\cdot\frac{5}{2}-9\)

\(M=2029,5\)

13 tháng 2 2021

Vì \(\left|2x-6\right|\ge0\forall x;\left|2x-6\right|-4\ge-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left|2x-6\right|-4}\le\frac{1}{-4}\Rightarrow\frac{2019}{\left|2x-6\right|-4}\ge\frac{2019}{-4}\Rightarrow A\ge\frac{2019}{-4}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x = 3 

Vậy GTNN A là -2019/4 <=> x = 3 

24 tháng 6 2020

Ta có: \(N=\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

Để M,N đồng thời có giá trị nguyên thì \(2⋮\left(x+3\right)\)và \(3⋮\left(x-1\right)\)

hay \(x+3\inƯ\left(2\right)\)và \(x-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng:

x+31-12-2
x-2-4-1-5
x-11-13-3
x204

-2

Vay \(x\in\left\{-5;-4;-2;-1;0;2;4\right\}\)