Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta làm như sau
Để thương tăng thêm 1 đơn vị thì lần tăng đầu tiên a phải tăng băng số chia trừ số dư tức là 12 – 8 = 4
Lần tăng thứ 2 tăng bằng số chia là 12
Để phép chia là phép chia hết và thương tăng lên 2 đơn vị thì a phải tăng 4 + 12 = 16
a chia 12 dư 8. Thì a + 4 chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1
Để thương tăng thêm 1 nữa thì Số bị chia phải tăng thêm 1 lượng bằng số chia = 12.
Tức là số bị chia = a + 4 + 12 = a + 16.
Vậy số bị chia tăng thêm 16 đơn vị thì thương tăng 2 đơn vị và phép chia không có dư.
Giải
Gọi số bị chia là a thương là r (a,r thuộc số tự nhiên khác ):ta có
a:18=r(dư 8)=>a-8 chia cho b =r:2 (b là số chia sau khi thay đổi)
Mà thương giảm đi 2 lần thì số chia phải tăng lên 2 lần
=> b=18x2=36 ; a-8=36=>a=42
Vậy phải gấp đôi số chia ban đầu lên và a:b(dư 8)
SBC : 8 = Thương (dư 2)
SBC (cũ) = Thương (cũ) x 8 + 2
SBC (mới) = Thương (mới) x 8 = (Thương cũ + 3) x 8 = Thương (cũ) x 8 + 3 x 8 = Thương (cũ) + 2 + 22 = SBC (cũ) + 22
Vậy cần thêm vào số bị chia 22 đơn vị để phép chia đó không dư và thương tăng thêm 3 đơn vị
đổi 4 thành 5 nhé..mình vừa làm trên học mãi
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b=c (dư d)
\Rightarrow a=c.b+d
(a+15) : (b+5)=c (dư d)
\Rightarrow a+15=c.(b+5)+d
\Rightarrow a+15=c.b+c.5+d
Mà a=c.b+d nên:
a+15=c.b+c.5+d
=c.b+d+15=c.b+c.5+d
\Rightarrow 15=c.5
\Rightarrow c=3