K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I/ Khoanh tròn  chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng: Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?A.     For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;B.     For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;C.     For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;D.     For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;Câu...
Đọc tiếp

I/ Khoanh tròn  chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng:

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.     For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B.     For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.     For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D.     For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>;  là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp                            B.  Biết trước số lần lặp       

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100                D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:

    s:=1;

    for i:=1 to 5 do s := s*i;

A.120                                      B. 55                                        C. 121                         D. 151

Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng từ khóa:

A. End.                                    B. Begin.                                  C. Uses.                       D. Var.

Câu 5: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A.  var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

B.  var  <Tên mảng> : aray [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

D.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;

Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);             B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

 C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);              D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

 

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;                        C.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

            B. Var  a,b: array[1 .. 100] of real;                    D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 9: Trong lệnh lặp for…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?

            A. +1               B. +1 hoặc -1               C. Một giá trị bất kì                  D. Một giá trị khác 0

Câu 10: Cú pháp của câu lệnh While…do là:

  a. While <điều kiện> to <câu lệnh>;

  c. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

 b. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do <câu lệnh 2>;

 d. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;

Câu 11:  Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần  với số lần biết trước?

A.     Hàng ngày em đi học.                   

B.     Em bị ốm vào một dịp có dịch cúm

C.     Đến nhà bà ngoại chơi vào một hôm cả bố và mẹ đi vắng  

D.     Ngày đánh răng  ba lần               

Câu 12: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

E.            For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

F.            For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

G.           For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

H.           For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu1 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

 A. 20                    B. 15                  C. 10                                        D. 0

Câu 14: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước?

a/ For…do;                   b/While…do;               c/ If..then;           d/ If…then…else;

 

Câu 15: Em được học vẽ hình với phần mềm nào?

a/ Pascal;                  b/  Geogebra;                 c/ Mario;               d/ Finger Break out;

 

Câu 16: Câu lệnh gotoXY(a,b) có tác dụng gì?

A. Đưa con trỏ về hàng a cột b                            B. Đưa con trỏ về cột a hàng b

C. Cho biết thứ tự của hàng con trỏ đang đứng.  D. Đưa con trỏ về cuối dòng

Câu 17:  Biến a được nhận các giá trị là 0  ;   -1  ;   1  ;   2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?

a. Integer                                                         b. Char

c. Real                                                  d. Integer và Longint

Câu 18:  Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:

A. Begin -> Program -> End.               B. Program -> End -> Begin.

C. End -> Program -> Begin.                           D. Program -> Begin -> End.

Câu 19:  Cho các câu lệnh sau hay chỉ ra câu lệnh đúng:

 a. for i:=1 to 10; do x:=x+1                    c. for i:=1 to 10 do x:=x+1

          b. for i:=10 to 1 do x:=x+1.                     d. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1

Câu 20:  Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

    s:=1;

    for i:=1 to 5 do s := s *i;

    writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình là :

    a.    s = 72                     b.     s = 101             c.      s = 55               d.      s = 120

tin đó mn ơi giúp em vsss

em sẽ tick cho ng nhanh nhất!!!

0

Chọn C

Chọn C

2 tháng 3 2022

S:=0; i:=0;

While i<5 do

begin

S:=S+i;

i:=i+1;

end;

Giải thích:

Mô tả lặp trong vòng lặp while..do :

-Vòng 1: i ban đầu bằng 0. Kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh s=s+i <=> s=0+0=0 ; i=i+1 <=> i=0+1=1.

Vòng 2: i=1 , kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=0+1=1; i=i+1 <=> i=1+1=2.

Vòng 3: i=2, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=1+2=3; i=i+1 <=> i=2+1=3.

Vòng 4: i=3, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=3+3=6; i=i+1 <=> i=3+1=4.

Vòng 5: i=4, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK đúng thực hiện câu lệnh : s=s+i <=> s=6+4=10; i=i+1 <=> i=4+1=5.

i=5, kiểm tra điều kiện i<5 ---> ĐK sai ---> kết thúc

Vậy giá trị s sau khi thực hiện đoạn chương trình đó là : 10

2 tháng 3 2022

bn bấm vô thống kê hỏi đáp của mk nha

vì olm ko cho gửi nhá

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?

   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?

   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?

   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x = 1.         D. x = 0.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình (x + 2)(x - m) = 4 có nghiệm x = 2 là?

   A. m = 1.       B. m = ± 1.         C. m = 0.            D. m = 2.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

   A. m = 1.       B. m = - 1.        C. m = 0.           D. m = ± 1.

2
9 tháng 4 2020

1:C                   4:A

2:C                    5:C

3:A

Chuc bạn hok tốt !!!!

Nho nha

11 tháng 4 2020

Bài 1:

(x+2)(x-3)=0

<=>x+2=0 hoặc x-3=0

1, x+2=0                                            2, x-3=0

<=>x= -2                                            <=>x=3

Vậy TN của PT là S={-2; 3}

Vậy đáp án đúng là C

Bài 2:

(2x+1)(2-3x)=0

<=>2x+1=0 hoặc 2-3x=0

1, 2x+1=0                                      2, 2-3x=0

<=>2x= -1                                     <=>-3x= -2

<=>x=\(\frac{-1}{2}\)                               <=>x=\(\frac{2}{3}\)

Vậy TN của PT là S={\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{2}{3}\)}

 Vậy đáp án đúng là C

Bài 3:

2x(x+1)=x2-1

<=>2x2+2x= x2-1

<=>2x2+2x-x2+1=0

<=>x2+2x+1=0

<=>(x+1)2=0

<=>x= -1

Vậy TN của PT là S={-1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 4:

Thay nghiệm x=2 vào PT trên ta được:

(2+2)(2-m)=4

<=>4(2-m)=4

<=>8-4m=4

<=>8-4=4m

<=>4=4m

<=>m=1

Vậy TN của PT là S={1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 5:

Thay nghiệm x=0 vào PT trên ta được:

03 - 02=0+m

<=>0=0+m

<=>m=0

Vậy TN của PT là S={0}

Vậy đáp án đúng là C