Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Phá thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ, thể hiện sự lớn mạnh về tiềm lực quân sự của Liên Xô so với Mĩ.
1.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàu bằng cách bán vú khí và phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến. Chính vì thế Mĩ đã thu được nhiều lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
2.
Thế độc quyền vũ khí nguyên tử của mĩ bị phá vỡ sau sự kiện: Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên.
3.
Nguyên nhân đưa đến sự phát triển của kinh tế mĩ sau chiến tranh:
+ Nước Mĩ ở xa chiến trường trong thế chiến thứ 2, được hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.
+ Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
+ Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến đứng đầu thế giới.
+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản.
5.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi lực lượng quân Đồng Minh, đứng đầu là Hoa Kỳ với sự hỗ trợ của quân đội Khối thịnh vượng chung nước Anh.
6.
Sau một thời kì phát triển liên tục, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy sau chiến tranh thế giới thứ hai
7.
Các đơn đặt hàng của Mĩ trong chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản.
9.
* Nội dung:
- Ban hành Hiến pháp mới (1946) với nhiều nội dung tiến bộ.
- Thực hiện cải cách ruộng đất (1946 - 1949), đem lại ruộng đất cho nhân dân.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh, ổn định tình hình chính trị - xã hội.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ (luật Công đoàn, nam nữ bình đẳng...).
10.
Nguyên nhân của sự phát triển
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc;
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng;
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
- Nhật Bản biết tận dụng tốt những yếu tố bên ngoài: viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Việt Nam (1945-1975), chiến tranh Triều Tiên (1950-1953),...
11.
Kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ.
12.
Sau chiến tranh, để khôi phục nền kinh tế đất nước, 16 nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a… đã nhận viện trợ của Mỹ theo “kế hoạch Mác-san”,
13.
Tháng 9-1949: Thành lập nước Cộng hòa LB Đức
1-7-1967: Hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EU)
21-12-1991: Thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
25-12-1991: Goocbachốp từ chức tổng thống. Chấm dứt chế độ XHCN ở LX.
14.
Chính sách đối nội: Giai cấp tư sản cầm quyền luôn tìm cách thu hẹp các quyền tự do, dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
15.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề. Nhân cơ hội này, Mĩ đã đề ra “kế hoạch Macsan” hay còn gọi là “kế hoach phục hưng châu Âu” nhăm giúp các các nước này khôi phục nền kinh tế đất nước, đồng thời lôi kéo đồng minh về cùng chiến tuyến chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Với kế hoạch này, kinh tế Tây Âu được phục hồi nhanh chóng và phát triển, đến giai đoạn 1950- 1973 trở thành mộ trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
Vì thế, chính sách đối ngoai của Tây Âu trong thời kì đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
16.
Nguyên nhân của sự liên kết
- Có chung một nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
- Từ những năm 1950, sau khi đã phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát khỏi dần sự lệ thuộc vào Mỹ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mỹ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
17.
Điểm tương đồng: ASEAN và EU ra đời đều xuất phát từ nhu cầu liên kết và hợp tác giữa các nước nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức
việc liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 chứng tỏ điều gì ?
a.khẳng định vị trí số một của Liên Xô về quân sự
b.Liên Xô là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử
c.Phá thế đọc quyền hạt nhân của Mỹ
d.Nhờ vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
1.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàu bằng cách bán vú khí và phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến. Chính vì thế Mĩ đã thu được nhiều lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.
3.
Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.Trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến, thu được 114 tỉ USD lợi nhuận, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.Do đất nước không có chiến tranh nên thu hút được nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học trên thế giới về sinh sống và làm việc.Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật thế giới. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.4.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
A
a