Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
Nhiệt lượng mà sắt tỏa ra:
Ta có: \(Q=mc\Delta t=mc\left(t_1-t_2\right)=4,5.460.\left(320-70\right)=517500\left(J\right)\)
a, - Lực đẩy Ác-si-mét là một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là :
\(F_A=d.V\) +) Trong đó : \(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét (N)
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\))
\(V\) là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ ( \(m^3\))
b, Thiếu dữ liệu để làm
\(a,F_A=d.V\)
Trong đó:
\(F_A.là.lực.đẩy.Achimedes.N\)
\(d.là.TLR.của.chất.lỏng.\dfrac{N}{m^3}\)
\(V.là.thể.tích.chất.lỏng.bị.chiếm.chỗ.m^3\)
Câu 2.
\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)
Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)
Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)
Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
:Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F = 4,2 N . Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3
a- Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
b- Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật
ĐANG GẤP
1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
2
a.
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N)
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên
- Lấy được ví dụ phân tích
4
Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg)
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3)
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất A biết rằng trong A có 7 g sắt kết hợp với 3 g oxi.
\(CTTQ.A:Fe_aO_b\\ Ta.có:\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{56a}{16b}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{7.16}{56.3}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow a=2;b=3\\ \Rightarrow CTĐG:Fe_2O_3\)
\(nFe=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)
\(nO=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)
tỉ lệ:
\(\dfrac{nFe}{nO_2}=\dfrac{0,125}{0,1875}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy cthh đơn giản nhất là : \(Fe_2O_3\)
1. Có 2 dạng: T.năng hấp dẫn và t.năng đàn hồi
2. Đề bài k rõ ràng.
3. SGK
1. Thế năng có hai dạng:
- Thế năng hấp dẫn
- Thế năng đàn hồi
2. Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí (hình như là thế)
3. Công thức tính công suất là P = A : t
a)
Công thức tính công cơ học :
A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)
Trong đó :
F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)
s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)
A: là công cơ học (J)
Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :
1J=1N⋅1m=1N.m
b) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
ừm ,ko cần đâu,chủ yếu cho mk biết nó thuộc thể loại gì thôi
Fe
@Bảo
#Cafe