K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Đây có phải bài lớp 6 không vậy?

25 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{-2}{3};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-7}{8};\dfrac{-18}{19};\dfrac{-27}{28}\)

b) \(\dfrac{1998}{1997};\dfrac{1}{173};0;\dfrac{-15}{31};\dfrac{-27}{53}\)

25 tháng 6 2017

giải chi tiết ra vì sao nó như thế giúp mình nhé :)

21 tháng 2 2023

MSC : `840`

`-5/8=-5.105/8.105=-525/840`

`7/10=7.84/10.84=588/840`

`-16/14=-16.60/14.60=-960/840`

`23/24=23.35/24.35=805/840`

`-1=-840/840`

Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:

`805/840;588/840;-525/840;-840;-960/840`

a: \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-20}{24};\dfrac{7}{8}=\dfrac{21}{24};\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{24};\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{18}{24};\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{24}\)

Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< -\dfrac{3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{119}{136};\dfrac{16}{17}=\dfrac{128}{136}\)

mà 119<128

nên 7/8<16/17

DO đó: -5/6<-3/4<7/24<2/3<7/8<16/17

b: \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-95}{8\cdot19};\dfrac{-16}{19}=\dfrac{-128}{19\cdot8}\)

Do đó: -5/8>-16/19

\(\dfrac{7}{10}=0.7;\dfrac{20}{23}\simeq0.87;\dfrac{214}{315}\simeq0.68;\dfrac{205}{107}>1\)

Do đó: \(\dfrac{205}{107}>\dfrac{20}{23}>\dfrac{7}{10}>\dfrac{214}{315}>-\dfrac{5}{8}>-\dfrac{16}{19}\)

12 tháng 2 2018

\(\dfrac{205}{107}\),\(\dfrac{20}{23}\),\(\dfrac{7}{10}\),\(\dfrac{214}{315}\),\(\dfrac{-5}{8}\),\(\dfrac{-16}{19}\)

1 tháng 3 2018

-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12

ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15

ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

n-2       1         -1        3      -3       5       -5      15       -15

n         3          1         5       -1      7       -3       17        -13

vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}

8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8 

ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8

n+1      1     -1      2      -2    4     -4      8      -8

n         0     -2       1     -3     3     -5     7       -9

vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}

24 tháng 8 2017

a) Ta có: \(\dfrac{19}{33}=\dfrac{38}{66};\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{66};\dfrac{13}{22}=\dfrac{39}{66}\)

\(\dfrac{33}{66}< \dfrac{38}{66}< \dfrac{39}{66}\Rightarrow\dfrac{6}{12}< \dfrac{19}{33}< \dfrac{13}{22}\)

Vậy các số hữu tỉ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{6}{12};\dfrac{19}{33};\dfrac{13}{22}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{-18}{12}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-105}{70};\dfrac{-10}{7}=\dfrac{-100}{70};\dfrac{-8}{5}=\dfrac{-112}{70}\)

\(\dfrac{-112}{70}< \dfrac{-105}{70}< \dfrac{-100}{70}\Rightarrow\dfrac{-8}{5}< \dfrac{-18}{12}< \dfrac{-10}{7}\)

Vậy các số hữu tỉ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-8}{5};\dfrac{-18}{12};\dfrac{-10}{7}\)

24 tháng 8 2017

a. \(\dfrac{19}{33};\dfrac{6}{12};\dfrac{13}{22}\) ( \(MC=132\) )

Quy đồng : \(\dfrac{19}{33}=\dfrac{76}{132}\) ; \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{66}{132}\) ; \(\dfrac{13}{22}=\dfrac{78}{132}\)

\(\dfrac{66}{132}< \dfrac{76}{132}< \dfrac{78}{132}\) => \(\dfrac{6}{12}< \dfrac{19}{33}< \dfrac{13}{22}\)

b. \(\dfrac{-18}{12};\dfrac{-10}{7};\dfrac{-8}{5}\) ( \(MC=420\) )

Quy đồng : \(\dfrac{-18}{12}=\dfrac{-630}{420}\) ; \(\dfrac{-10}{7}=\dfrac{-600}{420}\) ; \(\dfrac{-8}{5}=\dfrac{-672}{420}\)

Vì : \(\dfrac{-672}{420}< \dfrac{-630}{420}< \dfrac{-600}{420}\) => \(\dfrac{-8}{5}< \dfrac{-18}{12}< \dfrac{-10}{7}\)

21 tháng 2 2023

MSC : `24`

`-5/6=-5.4/6.4=-20/24`

`7/8=7.3/8.3=21/24`

`7/24=7/24`

`-3/4=-3.6/4.6=-18/24`

`2/3=2.8/3.8=16/24`

`1=24/24`

Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : 

`-20/24;-18/24;7/24;16/24;21/24;24/24`

26 tháng 2 2018

Theo phương pháp so sánh hai phân số có cùng mẫu số mà chúng ta đã

được học thì bạn Liên giải thích đúng, còn Oanh giải thích sai.

Ví dụ cho thấy bạn Oanh sai : hai phân số 3/8 và 1/2 có 3 lớn hơn 1 còn 8

lớn hơn 2 nhưng 3/8 nhỏ hơn 1/2 vì khi quy đồng về mẫu số chung là 8 thì

ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8}\)