K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{61}\)

\(=\left(1+2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}+2^{61}\right)\)

\(=15+2^4\cdot15+...+2^{58}\cdot15\)

\(=15\left(1+16+...+2^{58}\right)⋮5\)(đpcm)

25 tháng 1 2020

hình như dãy này không chia hết cho 5 đâu bạn

8 tháng 12 2018

5x + 2 chia hết cho 9 - 2x
=> 2(5x + 2) = 10x + 4 chia hết cho 9 - 2x
=> 10x + 4 + 5(9 - 2x) = 10x + 4 + 45 - 10x = 49 chia hết cho 9 - 2x
=> 9 - 2x thuộc Ư(49) = {1, 7, 49}
=> 2x thuộc {8, 2, -40}
=> x thuộc {1, 4, -20}
Vậy x thuộc {1, 4, -20}

Học tốt nhé!

7 tháng 10 2018

\(S=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+...+\left(5^{93}+5^{96}\right)\)

\(S=5.\left(1+5^3\right)+5^2.\left(1+5^3\right)+...+5^{93}.\left(1+5^3\right)\)

\(S=5.125+5^2.125+...+5^{93}.125\)

\(S=125.\left(5+5^2+...+5^{93}\right)⋮125\)

7 tháng 10 2018

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{96}\)(có 96 số, 96 chia hết cho 6)

\(=\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{91}+5^{92}+5^{93}+5^{94}+5^{95}+5^{96}\right)\)

\(=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+\left(5^3+5^6\right)+...+\left(5^{91}+5^{94}\right)+\left(5^{92}+5^{95}\right)+\left(5^{93}+5^{96}\right)\)

\(=5.\left(1+5^3\right)+5^2.\left(1+5^3\right)+...+5^{92}.\left(1+5^3\right)+5^{93}.\left(1+5^3\right)\)

\(=5.126+5^2.126+5^3.126+...5^{91}.126+5^{92}.126+5^{93}.126\)

\(=126.\left(5+5^2+5^3+...+5^{91}+5^{92}+5^{93}\right)\)chia hết cho 126.

Vậy \(S=5+5^2+5^3+...+5^{96}\)chia hết cho 126.

6 tháng 11 2018

a) S = 5 + 52 + ... + 52006

5A = 52 + 53 + ... + 52007

5A - A = ( 52 + 53 + ... + 52007 ) - ( 5 + 52 + ... + 52006 )

4A = 52007 - 5

A = 52007 - 5 / 4

b) Để S chia hết cho 26 thì S chẵn

Dễ thấy S là số lẻ ( vì toàn chứa hạng tử lẻ ) => S không chia hết cho 26 ( đpcm )

6 tháng 11 2018

a.  \(S=5+5^2+5^3+...+5^{2006}\)

=> \(5S=5^2+5^3+5^4+...+5^{2007}\)

=> \(4S=5S-S=5^{2007}-5\)

=> \(S=\frac{5^{2007}-5}{4}\)

4 tháng 5 2019
 

Ta có: \(\frac{1}{50}\) >\(\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{51}\)>\(\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{52}\)>\(\frac{1}{100}\)

..................

\(\frac{1}{99}\)>\(\frac{1}{100}\)

=>\(\frac{1}{50}\)+\(\frac{1}{51}\)+.............+\(\frac{1}{99}\)>\(\frac{1}{100}\).50=\(\frac{1}{2}\)(50 là số số hạng  của S nha)

=>S>\(\frac{1}{2}\)

 
 
 
14 tháng 10 2017

A=(2+22)+(23+24)+...+(289+290)

A=(2x1+2x2)+(23x1+23x2)+...+(289+290)

A=2x(1+2)+23x(1+2)+...+289x(1+2)

A=3x(2+23+...+289) chia hết cho 3

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(288+289+290)

A=(2x1+2x2+2x22)+(24x1+24x2+24x22)+...+(288x1+288x2+288x22)

A=2x(1+2+22)+24x(1+2+22)+...+288x(1+2+22)

A=7x(2+24+288) chia hết cho 7

Mà (3;7)=1  =>A chia hết cho 21

6 tháng 12 2017

A=(2+22)+(23+24)+...+(289+290)

=2(1+2)+23(1+2)+...+289(1+2)

=2.3+23.3+...+289.3

Nên A chia hết cho 3

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(288+289+290)

=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+288(1+2+22)

=2.7+24.7+...+288.7

Nên A chia hết cho 7 . Vậy A chia hết cho 21

21 tháng 2 2017

Ta có : n - 3 = n - 2 - 1

=> n - 2 - 1 chia hết cho n - 2

=> Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì -1 chia hết cho n - 2 [ hay n - 2 thuộc Ư(-1) ]

Ư(-1) = { -1 ; 1 }

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Vậy n = 1 hoặc n = 3

21 tháng 2 2017

n=3 đấy

click nhá

21 tháng 2 2017

n - 3 = n - 2 - 1 

Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì n - 2 - 1 phải chia hết cho n - 2

Ta có : ( n - 2) chia hết cho n - 2

=> -1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc ước của -1

=> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = -1

Nếu n - 2 = 1 => n = 3

Nếu n - 2 = -1 => n = 1

20 tháng 10 2016

TH1: nếu n là số lẻ=>n+3 là số chẵn(1số lẻ+1số lẻ=1số chẵn)
                                  =>n+3 chia hết cho 2
                                  =>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
TH2:nếu n là số chẵn=>n+6 là số chẵn(1 số chẵn+1số chẵn= 1số chẵn)
                                      =>n+6 chia hết cho 2
                                      =>(n+3).(n+6)chia hết cho 2
TH3:nếu n=0=>(n+3).(n+6)=3.6=18chia hết cho 2

chúc bạn học tốt!