K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

\(\frac{ab}{bc}\)

=> \(\frac{ab}{bc}=\frac{a}{c}\)

~ Mình triệt tiêu trên tử dưới mẫu ~

# Chúc bạn học tốt #

10 tháng 2 2019

\(\frac{ab}{bc}\)

\(\frac{a.b}{b.c}\)

\(\frac{a}{c}\)

23 tháng 2 2019

bn cs đùa ko đấy?

24 tháng 2 2019

Bạn thử làm với 18/58 thử nào

27 tháng 1 2017

Vì phân số cần tìm bằng phân số \(\frac{5}{7}\) nên phân số đó có dạng \(\frac{5a}{7a}\)

Vì tống của cả tử và mẫu của phân số đó là 4812 => 5a + 7a = 4812 

<=> 12a = 4812 => a = 4812 : 12 = 401

Vậy phân số \(\frac{5.401}{7.401}=\frac{2005}{2807}\)

18 tháng 6 2020

1) Đặt: ( n + 9 ;  n - 6 ) = d  với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }

=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15 

18 tháng 6 2020

2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)

=> \(57⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)

=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được  khi d = 3; d = 19 ; d = 57 

Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19 

Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19 

+) Với d = 3 

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)

=> \(n+11⋮3\)

=> \(n-1⋮3\)

=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho:  \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3

+) Với d = 19

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)

=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19

Vậy n = 3k + 1 hoặc  n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.

28 tháng 2 2019

Ta có: M= abc/ ab+bc+ca

<=> 1/M = ab+ bc+ ca/ abc= 1/a+ 1/b+ 1/c       (1)

Do: ab/ a+2b= 2/5 nên a+2b/ ab= 5/2

<=> 1/b+ 2/a= 5/2                                              (2)

Tương tự: bc/ b+2c= 3/4 nên b+2c/ bc= 4/3

<=> 1/c+2/b=4/3                                                (3)

ac/c+2a=3/5 <=> c+2a/ac=5/3

<=> 1/a+2/c=5/3                                                 (4)

Cộng tổng của (2), (3), (4) ta đc:

( 1/b+2/a) + (1/c+2/b)+(1/a+2/c)= 5/2+4/3+5/3

<=> 3/a+3/b+3/c=5/2+3

<=> 3 x (1/a+1/b+1/c)=11/2                                  (5)

Thay (1) vào (5), ta có: 3 x 1/M = 11/2

<=> 1/M=11/6 <=>M=6/11

Vậy giá trị biểu thức M=6/11

13 tháng 8 2016

Gọi phân số cần tìm là a/b

Ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)

\=>\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

=>\(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{20}=\frac{60}{400}\)

=>b=400 , a=300

13 tháng 8 2016

Thanks so much

17 tháng 5 2017

T ở đâu