Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài: _ Giới thiệu chung
+ Đó là chuyện lí thú hay cảm động
2. Thân bài: _Kể lại diễn biến câu chuyện
+ Đang giờ học văn, bạn Thúy được báo ra cổng trường gặp người nhà
+ Bạn trở lại lớp với vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt đỏ hoe
+ Cô giáo hỏi lí do, Thúy cho biết cha bạn bị tông xe đang nằm trong bệnh viện
+ Cả lớp lặng đi xúc động
+ Cô giáo cho lớp nghỉ sớm rồi chở Thủy đến bệnh viện để gặp ba
+ Biết nhà Thủy nghèo nên lớp đả quyên góp một số tiền cho Thủy để giúp đỡ phần nào cho gia đình bạn ấy
3. Kết bài: _ Cảm nghĩ của em
+ Rất thương người bạn bất hạnh
+ Thấm thía bài học về lòng nhân ái
Với mọi x ta có:
|x - 2001| = |2001 - x|
=> A = |x - 2002| + |2001 - x|
Với mọi x ta cũng có:
|x - 2002| + | 2001 - x| \(\ge\)|(x - 2002) + (2001 - x)|
A \(\ge\) |1|
A \(\ge\) 1
Dấu bằng xảy ra <=> (x - 2002).(2001 - x) \(\ge\) 0
=> x - 2002 \(\ge\) 0; 2001 - x \(\ge\) 0 (1)
hoặc x - 2002 \(\le\) 0; 2001 - x \(\le\) 0 (2)
Từ (1) => x > hoặc = 2002; x < hoặc = 2001 => x không có giá trị thoả mãn
Từ (2) => x < hoặc = 2002 ; x > hoặc = 2001 => 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002
Vậy 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002 thì A có giá trị nhỏ nhất = 1
Giải:
Đổi 4 giờ 30 phút = \(\frac{9}{2}\) giờ
Gọi chiếc ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h mất x ( giờ )
Vì tốc độ và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(40.\frac{9}{2}=50.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{40.\frac{9}{2}}{50}=3,6\) ( giờ )
Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút
Vậy chiếc ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h hết 3 giờ 36 phút
Ta 4h30 phút =4,5 giờ
Gọi thời gian ô tô chạy với vận tốc là 50km/h là x(x>0)
Trên cùng một quảng đường thì thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tie lệ nghịch nên theo bài ta có
40 . 4,5 = 50 . x
\(\Rightarrow180=50x\)
\(\Rightarrow x=3,6\)
Vậy thời gian ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h hết 3,6 giờ hay 3 giờ 36 phút
Bài 1. Ta luôn có : \(\left|x+5\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+5\right|\le0\Rightarrow3,5-\left|x+5\right|\le3,5\Rightarrow\frac{1}{3,5-\left|x+5\right|}\ge\frac{1}{3,5}\)
Hay \(E\ge\frac{2}{7}\) . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)
Vậy Min E = 2/7 <=> x = -5
Bài 2. Ta có : \(\left|x\right|+\left|y\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{1}{b}\right|+\left|\frac{c}{3}\right|=1\)
Xét các trường hợp :
1. Nếu \(b< 0,c\le0\) thì \(-\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Leftrightarrow bc+3=-3b\Leftrightarrow b\left(c+3\right)=-3\)
Vì b,c là các số nguyên nên b = -1 hoặc b = -3
+) Với b = -1 thì c+3 = 3 => c = 0 (t/m)
+) Với b = -3 thì c + 3 = 1 => c = -2 (t/m)
Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2)
2. Nếu \(b>0,c\ge0\) thì \(\frac{1}{b}+\frac{c}{3}=1\Rightarrow bc+3=3b\Rightarrow b\left(c-3\right)=-3\)
Vì b,c là các số nguyên nên b = 1 hoặc b = 3
+) Với b = 1 thì c-3 = -3 => c = 0 (t/m)
+) Với b = 3 thì c-3 = -1 => c = 2 (t/m)
Vậy (b;c) = (3;2) ; (1;0)
3. Nếu \(b>0,c\le0\) thì \(\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Rightarrow b\left(c+3\right)=3\)
Tương tự xét như trên được (b;c) = (1;0) ; (3;-2)
4. Nếu b < 0 , \(c\ge0\) thì \(\frac{c}{3}-\frac{1}{b}=1\Rightarrow b\left(c-3\right)=3\)
=> (b;c) = (-1;0) ; (-3;2)
Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2) ; (3;2) ; (1;0) ; (3;-2) ; (-3;2)
Trước hết bạn nhớ quy tắc phá dấu trị tuyệt đối này nhé :
\(\left|a\right|=\begin{cases}\text{a nếu }a\ge0\\\text{-a nếu }a< 0\end{cases}\)
Với \(3,5\le x\le4,1\)
thì : a/ \(\begin{cases}x-3,5\ge0\\4,1-x\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow A=\left(x-3,5\right)+\left(4,1-x\right)=............\)
b/ \(\begin{cases}3,5-x\le0\\4,1-x\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow B=-\left(-x+3,5\right)+\left(4,1-x\right)=.......................\)
uk thanks mà mấy cái ................ đó là j vậy
Hoàng Lê Bảo Ngọc