Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
A
A
B
Câu 11 :
Tham khảo :
Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam, với đặc trưng khí hậu: nhiệt độ trung bình năm trên 21 °c, lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm. Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây. Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,… nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,…
Tuỳ theo sự phân bố lượng mưa trong năm, rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính:
– Rừng mưa nhiệt đới: được hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm, chủ yếu phân bố ở lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Rừng rậm rạp, có 4 – 5 tầng.
– Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển ở những nơi có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt (Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…). Phần lớn các cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
– Biện pháp bảo vệ:
+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,
+ phân công khu vực bảo vệ,
+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,
+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,
+ không đốt rừng làm nương rấy,…
Câu 2. Ý nào không phải là đặc điểm của rừng nhiệt đới:
A. Cấu trúc tầng có nhiều tầng
B. Trong rừng có nhiều loài leo trèo giỏi, chim ăn quả
C. Rừng có nhiều loài cây lá kim
D. Rừng có nhiều loài dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi
Câu 3. Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
A. Đài nguyên. B. Thảo nguyên.
C. Hoang mạc. D. Rừng lá kim.
Câu 4. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 5. Nước luôn di chuyển giữa
A. đại dương, các biển và lục địa.
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Phần 2: Tự luận
Câu 11. (2.0 điểm). Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới? Một số biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới?
- đặc điểm của rừng nhiệt đới
+ Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
+ Rừng nhiệt đới có ở Nam Mĩ, ven biển Công-gô, In-đô-nê-xi-a,…
– Biện pháp bảo vệ:
+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,
+ phân công khu vực bảo vệ,
+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,
+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,
+ không đốt rừng làm nương rấy,…
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.
A
A