K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

đốt rừng ,phá rừng, chặt cây xanh

20 tháng 12 2021

Nguyên nhân của phá rừng

Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề... Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém. Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.( học tốt )

25 tháng 3 2021

Nguyên nhân chủ yếu làm diện tích rừng bị suy giảm trong giai đoạn 1943- 1975 là: A. Cháy rừng B. Đốt rừng làm nương rẫy C. Chặt phá rừng bừa bãi D. Chiến tranh

26 tháng 3 2021

ý B

 

19 tháng 12 2020

Rừng giữ không khí trong  lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục  tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.                           Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa  lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết  cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau       

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

Ngoài ra Rừng có vai trò rất lớn trong việc:  chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển,  cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

19 tháng 12 2020

thankyou bạn

 

16 tháng 1 2022

câu 1 Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001. + Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm nhanh từ 14,3 triệu ha xuống 8,6 triệu ha.

câu 2 do chặt gỗ làm nương rãy nhà cửa , đốt rừng .....

16 tháng 1 2022

thank bạn nha:>

 

 

Tham khảo:

1.Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người

2.Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

3.

 Tình hình rừng việt nam từ năm 1943 đến năm 1995:

+ Diện tích rừng tự nhiên giảm

+ Độ che phủ rừng giảm

+ Dện tích đồi trọc tăng

- Những nguyên nhân làm rừng bị suy giảm:

+ Khai thác quá nhiều

+ Cháy rừng

+ Phá rừng làm nương rẫy

+ Biến đổi khí hậu

+ Phá rừng

...

- Rừng đã phục hồi:

+ Diện tích đồi trọc giảm

+ Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ tăng.

4.Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa). Cung cấp phân bón. Cung cấp sức kéo. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...

5.- Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa…. - Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch. - Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.

6.Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. - Gà trống biết gáy.

7.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.

8.Thế nào là giống vật nuôiGiống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.

9.

Vai trò của giống vật nuôi :
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

10.Bảo vệ rừng:

+Các biện pháp bảo vệ rừng là:

-Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội như 30/4,2/9,19/5...

-Gia tăng và duy trì rừng

-Bắt giam hoặc xử lý những người phá hoại đốt phá rừng vì tư lợi trước mắt

-Đưa những cánh rừng tái sinh vào bảo tồn quốc gia

Bảo vệ môi trường:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở ...Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. ...Hạn chế sử dụng túi nilon. ...Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. ...Tích cực trồng cây xanh. ...Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. ...Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

 


 

31 tháng 3 2022

bạn ơi giúp mình trả lời câu này được không 

11 tháng 4 2022

 thôi ngay trò spam nếu ko muốn bay acc

11 tháng 4 2022

Là ro con người chặt phá rừng làm nương rẫy,chặt cây chái phép,hạn hán,lũ,con người phá rừng lấy đất làm nhà .

12 tháng 2 2017

Nguyên nhân

+Chuyển đổi mục đích sử dụng đất

+Khai thác nguồn lâm sản quá mức cho phép

+Cháy rừng

+Sức ép dân số ­

+Hậu quả của các quộc chiến tranh để lại

+Tập quán du canh du cư

+nhận thức của người dân chưa cao

+chăn thả gia súc quá mức

+chính sách của nhà nước chưa có hiệu quả, công tác quản lí còn kém

Hậu quả

+gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản... cũng như hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.

1 tháng 12 2016

là do con người chặt phá rừng tự do

khai thác rừng bừa bãi

 

14 tháng 7 2017

Đáp án D

7 tháng 11 2021

Đáp Án B nha

9 tháng 7 2017

Đáp án: D

Giải thích: (Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại như: Cành bị gãy, cây, củ bị thối, quả bị chảy nhựa – Hình 20, SGK trang 29)

6 tháng 11 2021

   Cây bệnh là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc do điều kiện sống bất lợi nên gây bệnh

   Dấu hiệu

undefined

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Biến đổi hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối.

- Biến đổi màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

- Biến đổi cấu tạo: thân cành bị sần sùi.