Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.
Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC = 80căn3; udâyC vuông pha với uLC.
Công thức của em hoàn toàn đúng rồi.
Đối với 2 đoạn mạch vuông pha (uRL và um) thì em chỉ cần sử dụng điều kiện vuông pha của 2 đoạn mạch này là: \(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)
Đề bài này có vấn đề vì để uRL vuông pha với um thì ZC > ZL, nhưng đề bài lại cho ZC < ZL
L giảm --> ZL giảm
A. Đúng, vì L giảm về ZL = ZC thì cộng hưởng xảy ra thì I tăng lên cực đại rồi sau đó giảm
B. Đúng, tương tự A.
C. UL max khi: \(Z_L=\frac{R^2+Z_c^2}{Z_C}=\frac{30^2+30^3}{30}=60\Omega\), như vậy điện áp hiệu dụng 2 đầu L tăng lên cực đại rồi giảm.
Tuy nhiên, nó chỉ giảm về: \(U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}R\) chứ không phải giảm về 0 ---> Câu này sai
D. Đúng, bạn có thể tự kiểm tra.
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
u u i i 120° 120°
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:
Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.
Đồ thị của P theo Zc có dạng như thế này
P Zc Pmax Pmax/2 Zc1 Zc1
Như vậy em chỉ cần giải PT: P= Pmax / 2
Tìm đc nghiệm Zc1 và Zc2, suy ra \(Z_C\le Z_{C1}\) hoặc \(Z_C\ge Z_{C2}\)
và suy ra điều kiện của C