Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Đới lạnh:
+ Các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Thiếu nhân lực
b, - Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
- Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
- Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
- Ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
c, Ở phía bắc châu Phi
Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ co ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước của chúng trên thực tế
Theo mik là C. Vịnh bắc bộ
Mik cug ko chắc chắn có gì sai cho mik xin lỗi
Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đất có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu trong ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cực nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.
Là năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.
- Các nhân tố hình thành khí hậu : Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, và phải kể đến một đặc điểm chung nhất ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu toàn cầu (trong đó có Việt nam) : Ô nhiễm môi trường (môi trường bị hủy hoại) dẫn tới hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên, dẫn tới băng tan, mực nước biển dâng lên, gây ra hiện tượng lũ lụt ở nhiều nơi trên thế giới.
1. Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ
1
Qui định góc nhập xạ từ đó ảnh hưởng đến lượng nhiệt từ Mặt Trời xuống
mặt đất. Vị trí địa lí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu trong năm
có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên có góc nhập xạ lớn, nền nhiệt độ cao. Càng
vào phía Nam càng gần xích đạo nên nền nhiệt càng cao.
Đất nước ta có hình chữ S, hẹp ngang và trải dài trên nhiều vĩ tuyến. Sự
chênh lệch về vĩ độ địa lí là cơ sở của sự phân hoá Bắc – Nam của chế độ nhiệt.
Theo quy luật địa đới vĩ độ càng cao thì nhiệt trung bình năm càng giảm và biên độ
nhiệt năm tăng dần.
2. Địa hình
- Ảnh hưởng của độ cao địa hình đến nhiệt độ: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ
giảm 0,5 - 0,60C. Nguyên nhân là do theo độ cao, bức xạ Mặt Trời tăng, nhưng bức
xạ của mặt đất còn tăng nhanh hơn, nên nhiệt độ giảm rất nhanh. Cho nên ở những
vùng núi cao, nhiệt độ trung bình năm thấp hơn đồng bằng xung quanh rất nhiều.
Nếu toàn bộ địa hình bề mặt Trái Đất được san bằng thì nhiệt độ trung bình năm
trên Trái Đất sẽ tăng lên 0,70C.
Vì vậy, độ cao địa hình tạo ra phân hoá khí hậu theo đai cao: địa hình càng
cao thì tính vành đai của khí hậu càng phong phú, hình thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.
- Ảnh hưởng của hướng địa hình tới nhiệt độ:
+ Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đông Bắc tạo điều kiện cho gió
mùa Đông Bắc tác động xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta làm cho vùng núi Đông
Bắc vào mùa đông có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp và lạnh nhất cả nước.
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông
ngắn hơn và đỡ lạnh hơn so với khu Đông Bắc.
+ Hướng Tây - Đông của các dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn
ảnh hưởng của gió mùa đông bắc xuống phía Nam góp phần làm cho nền nhiệt ở
phái Nam cao hơn phía Bắc.
+ Ảnh hưởng của hướng sườn đến nhiệt độ: Sườn phơi nắng có góc nhập xạ
lớn và nhiệt lượng nhận được cao hơn. Sườn khuất nắng có góc chiếu sáng nhỏ hơn
và nhiệt lượng nhận được thấp hơn.
2
- Ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến nhiệt độ: Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao
hơn ở nơi có độ dốc lớn, bởi vì lớp không khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn.
Ảnh hưởng của địa hình đến biên độ nhiệt trong ngày: Nơi đất bằng,
nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ
cao hơn, ban đêm khí lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ thấp. Trên vùng
núi và cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng, nên nhiệt độ thay đổi
nhanh hơn ở đồng bằng.
3. Hoàn lưu gió mùa
a. Gió mùa mùa đông
- Gió mùa Đông Bắc có nguồn gốc từ áp cao Xibia hoạt động từ vĩ tuyến
16 B trở ra Bắc với tính chất cơ bản là lạnh và khô đã làm cho nền nhiệt của miền
Bắc bị hạ thấp trong mùa đông, có 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 180C.
0
- Gió Tín Phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc thổi về hạ áp
Xích Đạo với tính chất nóng và khô ảnh hưởng rõ đến miền Nam nước ta gây thời
tiết khô nóng.
b. Gió mùa mùa hạ
Gồm nguồn gốc từ Bắc Ấn Độ Dương (thổi đầu hạ) và nguồn gốc từ áp cao
cận chí tuyến nửa cầu nam (thổi giữa và cuối hạ) với tính chất nóng ẩm chi phối
nền nhiệt trong mùa hạ của cả nước.
4. Các nhân tố khác
Bề mặt đệm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và phản hồi nguồn năng lượng
Mặt Trời, từ đó ảnh hưởng đến chế độ nhiệt. Ví dụ mặt đất đen ẩm hấp thụ nhiều,
phản hồi ít, ngược lại mặt đất trắng khô hấp thụ ít còn phản hồi nhiều. Hay khu vực
là cát khô thì phản hồi nhiều hơn là khu vực đồng cỏ. Địa hình bề mặt là cát pha ở
duyên hải Bắc Trung Bộ làm tăng thêm tính nóng bức khó chịu mỗi khi có gió Lào
thổi khiến vùng này trở thành nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió phơn Tây nam.
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên định tác động đến biến trình nhiệt năm của
các địa phương. Càng về phía bắc khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng
gần nhau nên chế độ nhiệt các địa phương phưong bắc có một cực đại và một cực
tiểu còn các địa phương gần xích đạo hơn thì có hai cực đại rõ rệt hơn.
3
Ngay các yếu tố khác của khí hậu cũng tác động mạnh đến chế độ nhiệt. Khi
mưa xuống sẽ làm giảm nhiệt độ. Vì vậy dễ hiểu hơn khi cực đại lần hai trong năm
tại TP Hồ Chí Minh lại thấp hơn lần một và nhiệt tháng VII tại đây cũng thấp hơn
các địa phương khác như Hà Nội, Quy Nhơn…
Đại dương thế giới, biển Caspi và biển Đen, trong đó 2 "đại dương" sau được hình thành do va chạm của mảng Cimmeria với Laurasia.
Ranh giới giữa các mảng kiến tạo không trùng với ranh giới các châu lục. Ví dụ, mảng kiến tạo Bắc Mỹ bao trùm không chỉ Bắc Mỹ mà còn cả Greenland, vùng viễn đông của Siberi và phần phía bắc Nhật Bản.
mk ấy bậy thôi còn mk cũng ko bt
The British Isles are made up of: Ireland, Northern Ireland, Scotland, England and Wales.
The United Kingdom (owned by the British crown) includes: Northern Ireland, Scotland, England and Wales.
Great Britain is simply the land mass that incorporates Scotland, England and Wales.