K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

\(a,\)\(\frac{2}{n}\)và \(\frac{2}{n+1}\)

Có : \(\frac{2}{n}=\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{2}{n+1}=\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy ta có : \(\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)

15 tháng 5 2019

\(b,\)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{-2}{n+1}\)

Có : \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{-2}{n+1}=\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy ta có : \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)

15 tháng 5 2019

\(\frac{2}{n}+\frac{2}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}+\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)\(=\frac{2\left(n+1\right)+2n}{n\left(n+1\right)}=\frac{2n+2+2n}{n\left(n+1\right)}=\frac{4n+2}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}+\frac{-2}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}+\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)\(=\frac{1+\left(-2n\right)}{n\left(n+1\right)}=\frac{1-2n}{n\left(n+1\right)}\)

18 tháng 5 2019

                                                               \(\text{ Bài giải }\)

\(a,\text{ }\frac{7n}{15}\text{ và }\frac{20}{39}\)

                   \(BCNN\left(15,39\right)=195\)

\(\frac{7n}{15}=\frac{7n\cdot13}{15\cdot13}=\frac{91n}{195}\)                                \(\frac{20}{39}=\frac{20\cdot5}{39\cdot5}=\frac{100}{195}\)

\(b,\text{ }\frac{14}{41}\text{ và }\frac{17n}{54}\)

                      \(BCNN\left(41,54\right)=2214\)

\(\frac{14}{41}=\frac{14\cdot54}{41\cdot54}=\frac{756}{2214}\)                               \(\frac{17n}{54}=\frac{17n\cdot41}{54\cdot41}=\frac{697n}{2214}\)

17 tháng 5 2019

a/ \(\frac{5}{6n}\)và \(\frac{7}{15}\)

=> MSC = \(6n\cdot15=90n\)

\(\Rightarrow\frac{5}{6n}=\frac{5\cdot15}{90n}=\frac{75}{90n}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{15}=\frac{7\cdot6n}{90n}=\frac{42n}{90n}\)

b/  \(\frac{9x}{24}\)và \(\frac{12}{36}\)

=> MSC = 72

\(\Rightarrow\frac{9x}{24}=\frac{9x\cdot3}{72}=\frac{27x}{72}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{36}=\frac{12\cdot2}{72}=\frac{24}{72}\)

18 tháng 5 2019

a)MSC = 6n . 15 = 90n

5/6n = 5 . 15/60n . 15 = 75/90n

7/15 = 7 . 6n/15 . 6n =42n/90n

            #Louis

18 tháng 6 2018

a) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)

Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0   <=> n khác 7

b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0  => phân số không tồn tại

c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)

Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)

Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)

13 tháng 7 2020

Ta có :

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

12 tháng 1 2018

b) Để \(\frac{n+4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+3⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

Lại có : \(n\in Z\Rightarrow n+1\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{2}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

Lại có: \(n\in Z\Rightarrow n-1\in Z\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1\right\}^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra:

Để \(\frac{n+4}{n+1}\)và \(\frac{2}{n-1}\)đồng thời có giá trị nguyên thì n = 0 ; 2 ( thỏa mãn n là số nguyên )

12 tháng 1 2018

a) Để \(\frac{n+2}{9}\in Z\)

\(\Rightarrow n+2⋮9\)

\(\Rightarrow n+2⋮3^{\left(1\right)}\)

Để \(\frac{n+3}{6}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3⋮6\)

\(\Rightarrow n+3⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮3^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) suy ra :

Ko tồn tại giá trị nào của n thỏa mãn đề bài

29 tháng 3 2017

câu hỏi của bạn tớ cũng đang mắc 

29 tháng 3 2017

Bạn cũng có đề này à nguyễn tiến hanh ?