Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
1/Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành , lá thông (H.40.2 SGK/132).
- Cành xù xì với các vết sẹo khi lá rụng để lại.
- Lá có cách mọc đặc biệt, có hai lá hoặc ba lá mọc ra từ cùng một cành con rất ngắn, lá dài hình kim.
2/Hãy quan sát và gia lại cấu tạo của nón đó, đối chiếu với các hình vẽ sau:
Nón đực:nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm các phần như H.40.3A(SGK/133).
Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm các phần như ở H.40.3B(SGK/133).
Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả)
3/Điền vào bảng /133.
4/Từ bảng trên, hãy cho biết: có thể coi nón như một hoa được không?
Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể coi là hoa.
+ Thân cành màu nâu, xù xì ( Cành có vết sẹo khi lá dụng)
+ Lá nhỏ có hình kim. Mọc từ 2-3 chiếc trên 1 cành
1. Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
ngu quá đi thôi ,câu trả lời dễ như vậy mà làm sai .....
quá ngu
❤
ngu ngu ngu |
khùng khùng |
mát mát mát mát |
điên điên điên | tàng tàng tàng | ad ưm ad ưm ad |
cành chính cua thông co nhieu cành nhỏ, mổi cành nhỏ mang hai lá , lá hình kim dài và nhỏ
Cây thông thuộc nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp:
+) Lá hình kim không có phiến lá
+) Thân đã có mạch dẫn phát triển hơn dương xỉ
+) Rễ dài, ăn sâu vào đất và có nhiều lông hút
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
- Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
- Nón đực:
- Nhỏ, mọc thành cụm.
- Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.
- Trục nón ở giữa
- Nón cái:
- Lớn, mọc riêng lẻ
- Vảy (lá noãn) mang hai noãn.
- Trục nón ở giữa
1. Thân gồm những gì?
=> Thân gồm có:
+ Thân chính: Có lá, kẽ lá là chồi nách
+ Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách
+ Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
+ Chồi nách
+ Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
2. Nhận dạng một số loài thân
=> Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loài thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.
3. Các biến dạng của thân
=> -Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
VD: cây đa, cây bàng, cây xà cừ,...
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
VD: cây dừa,....
+Thân cỏ: mềm, yếu,thấp.
VD: cây lúa, cây cỏ, cây đay,....
- Thân leo:
+ Thân quấn: quấn vào các cành, cây, cột,...
VD: mồng tơi,....
+ Tua cuốn: có tua cuốn vào các cành cây, cột điện,...
VD: khổ qua,...
- Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất.
VD: rau má,....
-Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
+Trục của nón nằm chính giữa.
+Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
b) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Thank you