Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét sự thay đối kết cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu và của thế giới trong giai đoạn 1960 — 2000.
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. -Nhận xét tổng quát về sự thay đổi hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp) - trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
châu âu:độ tuổi lao động tăng
tỉ lệ sinh giảm
tỉ lệ tử tăng
thế giới:tỉ lệ sinh tăng
tỉ lệ tử tăng
tỉ lệ độ tuổi lao động tăng
năm 2000 so với những năm trước
châu au: tỉ lệ sinh giảm
độ tuổi lao động giảm
tỉ lệ tử tăng
thế giới:tỉ lệ sinh, tử, độ tuổi lao động đều tăng
=>so với thế giới châu âu đang già đi(bởi ở châu âu tỉ lệ sinh giảm tỉ lệ tử tăng)
*dân số châu âu vẫn đang có xu hướng già đi vì tỉ lệ lao động sau này sẽ già đi và tỉ lệ sinh sẽ thừa kế cho tỉ lệ độ tuổi lađọong, vì hiên nay tỉ lệ sinh thấp nên sau này tuổi lao đông sẽ thấp
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
\
Trả lời:
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
Trả lời:
Sự mở rộng của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn:
- Năm 1958: Hà Lan, Đức, Bỉ, Luc-xem-bua, Pháp, I-ta-li-a.
- Năm 1973: Anh, Đan Mạch.
- Năm 1981: Hi-Lạp.
- Năm 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
- Năm 1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
Trả lời:
Sự mở rộng của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn.
- Năm 1958: Hà Lan, Đức, Bỉ, Luc-xem-bua, Pháp, I-ta-li-a.
- Năm 1973: Anh, Đan Mạch.
- Năm 1981: Hi-Lạp.
- Năm 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
- Năm 1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
Trả lời:
- Nhận xét: mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.
- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ vào:
+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.
+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.
+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng đổ vào Biển Đen.
+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.
+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.
- Mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.
- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ mà chúng đổ vào:
+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.
+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.
+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng , sông Đni – ep , sông Đôn đổ vào Biển Đen.
+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.
+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.
+ Sông Von – ga đổ ra biển Ca – xpi.
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ
. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản:
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,sườn núi ở vùng núi an-pơ:
* Từ cao xuống thấp:
- Ở sườn nam: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim> Rừng lá rộng
- Ở sườn bắc: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim
** Nhận xét:
- Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn Bắc.
* Nguyên nhân: Sườn nam đón nắng còn sườn Bắc bị khuất nắng
- Các táng thực vật ở sườn Nam nằm cao hơn so với sườn bắc
- Ở sườn nam có rừng rậm, còn ở sườn bắc thì không có
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
=> Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
Trả lời:
- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).
- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).
Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.
Trả lời:
Quan sát hình 54.2, nhận xét:
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Nhận xét về hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp); trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.